0
Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Giải phỏp từ phớa nhà nước

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC TRONG BỐI CẢNH ASEAN + 1 (TRUNG QUỐC) (Trang 66 -74 )

3.4.1.1 Củng cố và tăng cường mụi quan hệ toàn diện Việt Nam – Trung Quốc

Quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước chỉ cú thể phỏt triển thuận lợi khi mối quan hệ giữa hai đảng và hai chớnh phủ được gắn kết, hợp tỏc, thõn thiện trờn tất cả cỏc lĩnh vực như chớnh trị, kinh tế, văn húa, an ninh…

Mối quan hệ này dễ dàng được thiết lập hơn trong mối quan hệ ASEAN – Trung Quốc. Đú sẽ tạo mụi trường thuận lợi cho việc đàm phỏn, ký kết cỏc hiệp định thương mại song phương giữa hai chớnh phủ cũng như giữa cỏc doanh nghiệp hai nước với nhau, hợp tỏc giỳp đỡ, cựng thảo luận để đi đến lộ trỡnh quan hệ thương mại song phương trong từng giai đoạn. Đến nay hai nước đó ký hơn 20 hiệp định và văn bản về thương mại núi chung và buụn bỏn biờn giới núi riờng

Chớnh phủ hai nước cũng cần đẩy mạnh hợp tỏc toàn diện hơn nữa quan hệ hai nước và quan hệ đa phương với cỏc nước khỏc trong cỏc tổ chức quốc tế và khu vực như APEC, WTO, AFTA… Là thành viờn của ASEAN, Việt Nam nhận đươc sự ưu đói hơn từ phớa Trung Quốc trong việc tham gia đàm phỏn cũng như ký kết cỏc hiệp định ngày càng củng cố mối quan hệ thương mại giưa hai nước.

Việc tổ chức cỏc đoàn cỏn bộ cấp cao của hai nước, cỏc tổ chức kinh tế, khoa học, văn hoỏ, xó hội khỏc ngày càng nhiều là cơ hội để phỏt triển quan hệ thương mại hai nước.

3.4.1.2 Chớnh phủ cần vạch ra cỏc chiến lược trung và dài hạn để thỳc đẩy xuất khẩu hàng hoỏ sang thị trường Trung Quốc.

Mối quan hệ thương mại hợp tỏc giữa ASEAN đang và sẽ tạo điều kiện cho hàng hoỏ Việt Nam thõm nhập sõu hơn vào thị trường Trung Quốc, nhưng để đứng vững được tại thị trường Trung Quốc thỡ cần phải vạch ra những chiến lược cụ thể, nhà nước cần xõy dựng danh mục cỏc mặt hàng cú tớnh ổn định và lõu dài nhằm tạo ra những sản phẩm cú tầm chiến lược, cú khối lượng và giỏ trị lớn phự hợp với ưu thế, tiềm năng nổi trội của cỏc tỉnh biờn giới phớa Bắc và phự hợp với thị trường Trung Quốc , đú là những mặt hàng như cà phờ, hạt tiờu, hạt điều, thuỷ sản, than đỏ, rau quả nhiệt đới…

Nhà nước cũng phải chỳ ý đến đầu tư cụng nghiệp, khoa học kỹ thuật trong nước để tạo ra những mặt hàng cú thể canh tranh với hàng hoỏ trung quốc với những thế mạnh riờng để cú thể giảm tỡnh trạng mất cõn đối trong cỏn cõn thương mại giữa hai nước.

Nhà nước cũng cần xỳc tiến cụng tỏc nghiờn cứu cỏc tiềm năng của Việt Nam, đồng thời là xu thế kinh tế Trung Quốc và toàn cầu để đưa ra được những kế hoạch trung và dài hạn, cụ thể là 5 năm, 10 năm…và cỏc kế hoạch dài hạn khỏc nhằm định hướng cho cỏc doanh nghiệp, bộ, ngành thực hiện chuyển hướng đầu tư hoặc tập trung sản xuất những hàng hoỏ mà ta cú thế mạnh hoặc những mặt hàng phự hợp với thị trường Trung Quốc hoặc những hàng hoỏ mà cỏc nước khỏc sẽ mua lại tại thị trường Trung Quốc . Nhờ đú, sẽ giỳp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu sang Trung Quốc một cỏch ổn định và lõu dài.

Đặc biệt là trong giai đoạn hội nhập và trong bối cảnh quan hệ ASEAN – Trung Quốc ngày càng phỏt triển mạnh thỡ việc nghiờn cứu và vạch kế hoạch được đỏnh giỏ là rất cú ý nghĩa và mang tớnh quyết định vỡ cỏc chớnh sỏch ưu đói và bảo hộ thương mại là khỏc nhau ở mỗi quốc gia và mỗi giai đoạn phỏt triển.

Ở Trung Quốc hiện nay đang thực hiện hợp tỏc một cỏch toàn diện với ASEAN núi chung và đẩy mạnh hợp tỏc với Việt Nam núi riờng, cú sự thay đổi

chớnh sỏch sõu sắc, đặc biệt là theo hướng ngày càng mở cửa, giảm thiểu cỏc hàng rào thuế quan và phi thuế quan đối với hàng hoỏ nhập khẩu từ Việt Nam theo chương trỡnh thu hoạch sớm được thực hiện từ đầu năm 2004. Hiểu được sự thay đổi này chỳng ta cú thể tận dụng cơ hội này để cú những kế hoạch phỏt triển phự hợp hơn.

Trờn cơ sở cú chiến lược phỏt triển, cú kế hoạch cụ thể, cỏc doanh nghiệp cần tăng cường tiếp xỳc, đặt mối quan hệ phỏt triển thương mại hai nước.

3.4.1.3 Cần đổi mới và hoàn thiện hệ thống văn bản cú liờn quan đến xuất khẩu hàng hoỏ sang Trung Quốc

Một trong những tồn tại của chớnh sỏch Việt Nam hiện nay là hệ thống chớnh sỏch văn bản cũn chưa đồng bộ, cũn nhiều điểm bất cập và yếu kộm, chớnh vỡ vậy cần được rà soỏt, kiểm tra, sửa đổi bổ sung một cỏch liờn tục sao cho phự hợp với quan hệ kinh tế thương mại đang ngày càng phỏt triển giữa hai nước, ổn định quy chế hoạt động khu thương mại tự do giữa hai nước.

Việc phỏt triển quan hệ Trung Quốc với ASEAN núi chung và với Việt Nam núi riờng dẫn đến những thoả thuận mà chỳng ta phải thực hiện cắt giảm thuế quan hay những hàng rào phi thuế quan đối với hàng hoỏ nhập khẩu từ Trung Quốc hay thỳc đẩy xuất khẩu hàng hoỏ sang Trung Quốc, mặc dự đõy là cơ hội vụ cựng to lớn nhưng bờn cạnh việc đơn giản hoỏ hệ thống văn bản cũng phải chỳ ý đến tớnh đồng bộ và đầy đủ để cỏc cụng ty xuất khẩu Việt Nam ngày càng chỳ ý hơn đến thị trường Trung Quốc là đẩy mạnh hơn việc xuất khẩu vào thị trường này.

3.4.1.4 Đơn giản hoỏ cỏc thủ tục hải quan

Những năm qua, cỏc thủ tục Hải quan đó một mặ gúp phần quản lý chặt chẽ hoạt động xuất nhập khẩu nhưng mặt khỏc lại tạo ra khụng ớt phiền hà, trở ngại cho cỏc doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu. Hệ thống thủ tục hải quan hiện nay của Việt Nam đó tinh giản nhiều hơn trước song vẫn cũn nhiều khõu

cồng kềnh, phức tạp, tổ chức làm việc chưa khoa học và tỡnh trạng “ nhiều cửa” rất khụng phự hợp với xu hướng đơn giản hoỏ thủ tục hải quan trong điều kiện hội nhập hiện nay. Chỳng ta cũng phải nhận thấy rằng nếu khụng đơn giản hoỏ thủ tục hải quan sẽ dễ dẫn đến việc cỏc doanh nghiệp khụng muốn đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc thu lợi nhuận và ngày càng trở nờn lạc hậu, kộm nhanh nhạy khú cú thể vươn ra và đứng vững thị trường thế giới khụng thể phự hợp với xu hướng toàn cầu hoỏ ngày nay.

Cỏc chớnh sỏch hải quan cần:

- Sớm ra đời luật hải quan và hệ thống cỏc văn bản dưới luật dưới hỡnh thức đồng bộ và quy định chặt chẽ.

- Tổ chức sửa đổi, bổ sung hệ thống văn bản hải quan hiện hành

- Đầu tư trang thiết bị cho hải quan khu vực biờn giới Việt – Trung

- Đảm bảo thủ tục kiểm tra nhanh chúng, giải phúng hàng nahnh ở khu vực cửa khẩu.

- Kiện toàn bộ mỏy tổ chức, cỏn bộ hải quan, tạo mụi trường đầu tư và thương mại ngày càng thụng thoỏng và hợp lý hơn.

- Vỡ Trung Quốc là thị trường gần nờn thủ tục hải quan càng phải nhanh gọn hơn nữa so với cỏc thị trường xuất khẩu khỏc.

3.4.1.5 Về việc quản lý hoạt động xuất khẩu sang Trung Quốc

Mặc dự hưởng nhiều ưu đói trong việc xuất khẩu sang Trung Quốc sau khi thực hiện chương trỡnh thu hoạch sớm, song khụng thể thực hiện xuất khẩu một cỏch ồ ạt sang thị trường Trung Quốc , mà nhà nước vẫn cần quản lý từ khõu tỡm kiếm lựa chọn đầu vào cho sản xuất đến khõu sản xuất và tiờu thụ của cỏc sản phẩm sẽ được đem sang tiờu thụ ở thị trường Trung Quốc.

Nhà nước cần đưa ra cỏc bịờn phỏp và hệ thống cỏc chỉ tiờu, tiờu chuẩn để kiểm tra chất lượng, mẫu mó hàng xuất khẩu trước khi làm thủ tục hải quan để nõng cao chất lượng hàng xuất khẩu, tạo uy tớn cho sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là đối với những thị trường mà rào cản kỹ thuật cũn thấp

như ở Trung Quốc, đay cú thể là một bước chuẩn bị, tạo thế chủ động hơn cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam vào Trung Quốc trong tương lai với mong muốn thõm nhập sõu hơn, đấp ứng những nhúm tiờu dựng cú thu nhập cao bằng chất lượng, giỏ cả, và mẫu mó hàng hoỏ.

3.4.1.6 Kiờn trỡ thực hiện thanh toỏn qua ngõn hàng

Mặc dự hiệp định thanh toỏn và hợp tỏc đó được ký kết nhưng trị giỏ hàng hoỏ thanh toỏn qua ngõn hàng vẫn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu với Trung Quốc. Đến nay cỏc ngõn hàng thương mại chưa thực hiện được chức năng thanh toỏn chủ yếu trong giao dịch kinh tế tại cỏc cửa khẩu biờn giới phớa Bắc do nhiều nguyờn nhõn đặc biệt là gian lận thương mại. Phấn đấu để thanh toỏn qua ngõn hàng giữ được vai trũ quan trọng.

Trước mắt, cỏc NHTM tiếp tục mở rộng hoạt động thụng qua đại lý với cỏc NHTM Trung Quốc, cú kế hoạch phối hợp cỏc cơ quan hữu quan ở cỏc tỉnh biờn giới để quản lý cỏc hoạt động tiền tệ, tớch cực phũng chống gian lận thương mại, thanh toỏn khụng qua ngõn hàng để trốn lậu thuế. Vỡ vậy cần cho phộp cỏc thành phần kinh tế được tham gia vào hoạt động đổi tiền song phải quản lý thụng qua giấy phộp và tổ chức hệ thống đổi tiền của ngõn hàng tại cỏc cửa khẩu, chợ biờn giới để hoạt đọng thanh toỏn được thuận tiện.

NHNN Việt Nam cần tiếp tục đàm phỏn với NHTW Trung Quốc để thực hiện hiệp định thanh toỏn và hợp tỏc theo thụng lệ quốc tế đối với những lụ hàng cú giỏ trị lớn hoặc lụ hàng xuất nhập khẩu theo phương thức chớnh ngạch.

3.4.1.7 Đẩy mạnh cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại để hỗ trợ cỏc doanh nghiệp trong việc tỡm kiếm và mở rộng thị trường Trung Quốc

Tăng cường tổ chức cỏc đoàn doanh ngiệp dưới sự bảo trợ của nhà nước sang Trung Quốc để tỡm kiếm cơ hội thõm nhập và mở rộng thị trường Trung

Quốc. Thành viờn của đoàn bao gồm cỏc bộ, ngành cú liờn quan, cỏc hiệp hội ngành hàng, cỏc doanh nghiệp. Trong đú cỏc bộ ngành cú nhiệm vụ phỏt hiện cỏc rào cản từ phớa Trung Quốc để chủ động đề nghị bạn thỏo gỡ, sau chuyến cụng tỏc cần cú những đề xuất về chớnh sỏch để đạt mục tiờu thõm nhập và mở rộng thị trường Trung Quốc.

Nhà nước cần triển khai cỏc chương trỡnh xỳc tiến thương mại trọng điểm bao gồm thường xuyờn cung cấp thụng tin thương mại Việt Nam – Trung Quốc thụng qua sỏch bỏo, tạp chớ chuyờn ngành, phương tiện thụng tin đại chỳng, cỏc cuộc hội thảo, mở hội nghị tư vấn cỏc nhà xuất nhập khẩu, tổ chức hội chợ triển lóm giới thiệu hàng Việt Nam và Trung Quốc tại cỏc thành phố lớn, cỏc địa phương biờn giới của Việt Nam đồng thời phối hợp với cỏc hiệp hội ngành hàng, cỏc tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp,…để giỳp cỏc doanh nghiệp tham gia cỏc hội chợ triển lóm tại Trung Quốc.

Hiện nay, để hỗ trợ phỏt triển thị trường và xỳc tiến thương mại, nhà nước hỗ trợ cho doanh nghiệp 0,2% kim ngạch xuất khẩu đó thực hiện, trường hợp mở chi nhỏnh hoặc văn phũng giao dịch tại nước ngoài thỡ cú thể xem xột, hỗ trợ thờm 0,1%. Cơ chế này đó dẫn đến tỡnh trạng “nước chảy chỗ trũng”. Nhiều ngành hàng xuất khẩu sang Trung Quốc cú kim ngạch kớn, hệ thống bạn hàng tương đối ổn định như hạt điều, hạt tiờu,… thỡ được hưởng nhiều. Trong khi đú, những ngành hàng mới, kim ngạch cũn nhỏ như sản phẩm nhựa, sản phẩm cơ khớ, thực phẩm chế biến,… rất cần sự trợ giỳp của nhà nước thỡ lại được thưởng ớt. Với cơ chế hỗ trợ dàn trải như vậy thỡ sẽ đem lại hiệu quả khụng cao.

Vỡ vậy nhà nước nờn dành một tỷ lệ thưởng thớch đỏng cho cỏc chương trỡnh trọng điểm của nhà nước, nhất là chương trỡnh khuếch trương mặt hàng mới như linh kiện vi tớnh, giày dộp,…hoặc thõm nhập những thị trường mới như Thẩm Quyến, Thượng Hải, Phố Đụng….

Bộ thương mại phải phỏt huy vai trũ đầu mối phỏt động chương trỡnh xõy dựng, quảng bỏ và bảo vệ thương hiệu trong cộng đũng doanh nghiệp, tổ chức

cỏc hội thảo về thương hiệu , phối hợp với cỏc ngành và địa phương để xõy dựng danh mục sản phẩm cần cú chỉ dẫn địa lý và xuất xứ.

Ngoài ra việc phỏt triển cơ quan thương vụ ở Trung Quốc cũng giỳp doanh nghiệp thỳc đẩy xuất khảu hàng hoỏ sang quốc gia này. Cơ quan thương vụ cần cung cấp thụng tin về phỏp luật, thị trường Trung Quốc cho cỏc doanh nghiệp như thụng tin về chớnh sỏch, luật phỏp kinh tế Trung Quốc, chớnh sỏch mậu dịch biờn giới, xu hướng của người tiờu dựng Trung Quốc để cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú thể khai thỏc cỏc thế mạnh của mỡnh nhằm mở rộng cú hiệu quả mối quan hệ Việt – Trung.

3.4.1.8 Phỏt huy cú hiệu quả vai trũ của cỏc hiệp hội ngành hàng

Cỏc hiệp hội ngành hàng ở đõy đúng vai trũ rất quan trọng giỳp đỡ cỏc thành viờn tiếp cận tỡm hiểu thụng tin về thị trường Trung Quốc, đặc biệt là khi thực hiện chương trỡnh thu hoạch sứm, điều này cú ảnh hưởng rất tớch cực đối với một số ngành nghề như ngành rau quă, hay ngành thuỷ sản…, cụ thể:

Đối với ngành rau quả, hiệp hội trỏi cõy Việt Nam cần tổ chức ngay một buổi thảo luận với cỏc chủ đề liờn quan đến chương trỡnh thi hoạch sớm, qua đú cú thể định hướng cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam. Trước hết, hiệp hội cần chấn chỉnh lại hoạt động của cỏc hội viờn để chấm dứt tỡnh trạng kinh doanh tự phỏt, manh mỳn, sau đú khi Trung Quốc cắt giảm thuế quancho hàng rau quả Việt Nam theo chương trỡnh thu hoạch sớm nhưng cú thể tăng dần việc sử dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật để bảo hộ ngành nụng sản trong nước, hiệp hội cần thống nhất tiờu chuẩn một số hàng hoỏ về kớch cỡ, màu sắc, hương vị, tiờu chuẩn… mà Việt Nam cú lợi thế.

Đối với ngành thuỷ sản, hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam cần tăng cường giỳp đỡ cỏc doanh nghiệp tham dự cỏc hội chợ để giới thiệu và tiếp thị cỏc mặt hàng thuỷ sản trờn thị trường Trung Quốc, tranh thủ sự giỳp đỡ về kinh phớ của nhà nước để cỏc cụng ty cú thể thiết lập văn phũng đại diện tại Trung Quốc. Đồng thời, hiệp hội cũng cần phối hợp với bộ thuỷ sản, trung tõm

kiểm tra an toàn thực phẩm thuỷ sản của cỏc địa phương nuụi trồng thuỷ sản, tăng cường quản lý việc sử dụng thuốc khỏng sinh hoỏ chất trong sản xuất kinh doanh thực phẩm cú nguồn gốc động vật và cấm đưa tạp chất vào nguyờn liệu thuỷ sản. Chỉ khi chất lượng được nõng cao thỡ hàng thuỷ sản của Việt Nam mới cú thể thõm nhập sõu, rộng vào thị trường Trung Quốc và thực sự tận dụng được cơ hội mà ACFTA mang lại.

3.4.1.9 Thường xuyờn tổ chức cỏc hội chợ triển lóm Trung Quốc – Việt Nam cũng như tớch cực tham gia hội chợ, triển lóm ASEAN –Trung Quốc.

Việc tổ chức cỏc hội chợ, triển lóm này thực sự cú ý nghĩa đối với việc quảng bỏ sản phẩm truyền thống cũng như sản phẩm mới của mỗi nước.

Chỳng ta cú thể lấy một vớ dụ đơn thuần là Hội chợ triển lóm Trung Quốc – ASEAN (Caexpo) sẽ diễn ra vào thỏng 11/2004 là cơ hội để cỏc doanh nghiệp Việt Nam đưa hàng vào Trung Quốc, đặc biệt là khu vực Quảng Tõy. Đõy là hội chợ đầu tiờn về thương mại, đầu tư va du lịch giữa cỏc thành viờn trong khối ASEAN và Trung Quốc.

Hội chợ sẽ diễn ra tại trung tõm hội nghị triển lóm quốc tế Nam Ninh, trưng bày cỏc sản phẩm thương mại của cỏc nước ASEAN và Trung Quốc. Trong khuụn khổ hội chợ, cỏc nước tham gia cú thể cú cơ hội kờu gọi đầu tư, phỏt triển thương mại và du lịch, cũng như với Trung Quốc, thụng qua cỏc

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC TRONG BỐI CẢNH ASEAN + 1 (TRUNG QUỐC) (Trang 66 -74 )

×