Về sức cạnh tranh Quốc tế của Trung Quốc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng Việt Nam vào thị trường Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN + 1 (Trung Quốc) (Trang 28 - 29)

Sức cạnh tranh quốc tế của Trung Quốc ngày một nõng cao, sức cạnh tranh thực lực của kinh tế Trung Quốc liờn tục tăng ổn định trong ba năm liền. Sức cạnh tranh của Trung Quốc năm 2003 cú thể xếp hàng thứ 12 trờn trường quốc tế, thực lực ưu thế cạnh tranh của Trung Quốc chủ yếu được thể hiện qua sự tăng trưởng tổng lượng kinh tế và tăng trưởng bỡnh quõn thu nhập đều mang ưu thế cạnh tranh rất mạnh, hiện nay Trung Quốc thu hỳt đầu tư nước ngoài khoảng 395,19 tỷ USD, đứng thứ tư thế giới.

Sau khi gia nhập WTO, sức cạnh tranh của Trung Quốc đó được tăng lờn toàn diện. Năm 2003, sức cạnh tranh quốc tế của Trung Quốc đó tăng lờn 2 bậc, 3 năm liờn tục tăng lờn ổn định. Từ năm 2000 trở lại đõy, chờnh lệch về hạng mục thường xuyờn của Trung Quốc luụn đứng ở vị trớ thứ 10, thứ bậc về sức cạnh tranh tuy cú lờn xuống, nhưng vị trớ trong phạm vi thế giới là khụng đổi.

Thành tựu xõy dựng tin học hoỏ đó trở thành động lực mới phỏt triển kinh tế . Năm 2003, trong khi xuất hiện tỡnh trạng thụt lựi về sức cạnh tranh hạ tầng kỹ thuật với trung tõm là tin học hoỏ lại tăng lờn 6 bậc. So với năm 2002, tỷ lệ sử dụng mỏy tớnh của Trung Quốc tăng 0,7 điểm, tiếp tục giữ vững ở vị trớ thứ 5

rờn thế giới. Tỷ lệ đầu tư cho tin học trong GDP tăng 0,4 điểm, nõng lờn đứng hàng thứ hai trờn thế giới.

Ưu thế cạnh tranh xõy dựng phỏp chế tiếp tục được giữ vững. Cụng tỏc lập phỏp thị trường ngày càng được kiện toàn, quan niệm phỏp chế dần dần đi vào cuộc sống.

Ưu thế cạnh tranh chỉnh thể quản lý cụng cộng và văn hoỏ của quần chỳng tăng. Định vị của chớnh phủ dần dần rừ nột.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng Việt Nam vào thị trường Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN + 1 (Trung Quốc) (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w