Đỏnh gỏi thực trạng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam–Trung Quốc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng Việt Nam vào thị trường Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN + 1 (Trung Quốc) (Trang 50 - 51)

– TRUNG QUỐC.

2.6.1 Đỏnh gỏi thực trạng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Trung Quốc. Quốc.

Tại cuộc trao đổi chớnh trị và cỏc cuộc gặp gỡ, lónh đạo Việt Nam – Trung Quốc hai bờn đều ghi nhận hợp tỏc kinh tế, thương mại hai nước cú nhiều kết quả đỏng phấn khởi. Thương mại hai nước tăng 40%, tổng kim ngạch hơn 4 tỷ USD, Trung Quốc đó trở thành nhà đầu tư lớn thứ 4 ở Việt Nam trong năm 2003 với số vốn 138 triệu USD, hai bờn hoàn toàn tin tưởng hai nước cú thể vượt qua mức chỉ tiờu lónh đạo hai nước đặt ra là thương mại song phương đạt 5 tỷ USD vào năm 2005.

Giữa hai nước cũng cú sự nhất trớ rằng kinh tế, thương mại là trụ cột trong quan hệ và cần phải thỳc đẩy hơn nữa để khai thỏc tiềm năng to lớn của hai nước. Phớa Việt Nam khẳng định xột trờn mọi phương diện, Trung Quốc phải là bạn hàng thương mại lớn nhất của Việt Nam. Hiện nay, Trung Quốc là bạn hàng thương mại thứ năm, tuy nhiờn hai bờn cũng trao đổi biện phỏp khắc phục tỡnh trạng chờnh lệch cỏn cõn thương mại bất hợp lý giữa hai nước, trong đú Việt Nam nhập siờu lớn. Trước mắt, hai nước cần phải tập trung vào cỏc dự ỏn vừa và lớn trong 5 lĩnh vực chớnh: xi măng, điện tử, điện, ụtụ, và đúng tàu.

Việt Nam và Trung Quốc cũng đỏnh giỏ cao sự hợp tỏc chặt chẽ, cú hiệu quả giữa bộ ngoại giao hai nước theo tinh thần nghị định thưvề hợp tỏc giữa hai bộ ngoại giao kớ thỏng 12/2002.

Năm qua, kinh tế thế giới trong xu thế suy thoỏi và bất ổn nhưng kinh tế Việt Nam và Trung Quốc vẫn liờn tục phỏt triển với tốc độ tăng trưởng GDP dẫn đầu thế giới. Thực tế đó chứng tỏ tiềm năng phỏt triển to lớn của hai nước.

Đồng chớ Hồ Cẩm Đào- Tổng bớ thư TW đảng cộng sản Trung Quốc cho rằng: “Xõy dựng quan hệ Việt – Trung tin cậy, ủng hộ lẫn nhau, tăng cường hợp tỏc và cựng phỏt triển là phự hợp với lợi ớch căn bản của nhõn dõn hai nước”5.

Việc hợp tỏc kinh tế và trao đổi thương mại giữa hai nước đó đỏp ứng được một phần yờu cầu của nền sản xuất và tiờu dựng Việt Nam, Việt Nam đó nhập khẩu được một số nguyờn liệu, hoỏ chất, mỏy múc, vận tải,… phục vụ cho yờu cầu sản xuất nụng nghiệp và cụng nghiệp mà khụng phải dựng ngoại tệ mạnh. Trung Quốc là một thị trường lớn, cú sức tiờu thụ hàng hoỏ đa dạnh nhiều chủng loại, vỡ vậy, Việt Nam đó bỏn được một khối lượng hàng đỏng kể cỏc loại hàng hoỏ mà thị trường Trung Quốc cú nhu cầu như: nguyờn nhiờn vật liệu, hàng thủ cụng mỹ nghệ…

Về mặt xó hội, nhờ phỏt triển thương mại, đặc biệt là buụn bỏn qua biờn giới đó gúp phần vào việc phỏt triển kinh tế, hỡnh thành cỏc trung tõm kinh tế tương đối sầm uất tại cỏc cửa khẩu, đồng thời gúp phần tạo thờm nhiều cụng ăn việc làm, từ đú gúp phần nõng cao và cải thiện đời sống nhõn dõn cỏc dõn tộc sinh sống trờn địa bàn cỏc tỉnh biờn giới hai nước.

Tuy nhiờn cũng phải kể đến một số tỏc động tiờu cực như:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng Việt Nam vào thị trường Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN + 1 (Trung Quốc) (Trang 50 - 51)