Những tồn tại và nguyên nhân

Một phần của tài liệu 393 Khơi thông nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Bình Thuận (Trang 41 - 43)

- Về con người: Với dân số hơn một triệu người, gần 60% trong độ tuổi lao động, người dân chịu khĩ và năng động Do nằm cạnh thành phố Hồ Chí

2.3.5. Những tồn tại và nguyên nhân

Tuy tốc độ tăng trưởng đạt khá nhưng quy mơ nền kinh tế cịn nhỏ, thu nhập bình quân đầu người cịn thấp.

Kết cấu hạ tầng tuy đã đầu tư được khá, song so với yêu cầu phát triển vẫn cịn thiếu, yếu kém và chưa đồng bộ, đặc biệt là vùng nơng thơn và miền núi.

Nguồn vốn nhà nước dành cho đầu tư sử dụng chưa hiệu quả, chưa đúng trọng tâm trọng điểm, chưa thật sự làm địn bẩy, chưa tạo cú hích thật sự để kích thích đến tăng trưởng kinh tế, mà trực tiếp là lơi kéo, thu hút các nhà đầu tư, các thành phần kinh tế tham gia, đĩng gĩp vào quá trình tăng trưởng kinh tế.

Các Doanh nghiệp cĩ quy mơ nhỏ, thiết bị lạc hậu, chưa đủ sức cạnh tranh trên thị trường và tham gia hội nhập kinh tế quốc tế. Thị trường trong nước cũng như nội địa cịn hẹp; việc đầu tư các khu cơng nghiệp cịn chậm do đĩ các doanh nghiệp chưa cĩ mặt bằng ổn định để sản xuất. Thu hút đầu tư vào

ngành cơng nghiệp cịn ít ỏi, ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của ngành kinh tế chủ lực này trong thời gian tới. Trong khi đĩ các doanh nghiệp lớn, thiết bị hiện đại, làn ăn hiệu quả ở rất gần, nhất là ở TP.Hồ Chí Minh. Chúng ta chưa quan tâm đúng mức để tiếp cận, bằng nhiều hình thức như liên doanh, liên kết, mời gọi đầu tư vừa để vực dậy các doanh nghiệp trong tỉnh, vừa để thu hút các doanh nghiệp trong nước đến đầu tư tại Bình Thuận.

Bình Thuận cĩ nhiều tiềm năng, song chúng ta chưa khai thác hết ưu thế, chưa quan tâm đúng mức thu hút nguồn vốn FDI. Cơng tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến đầu tư, cơng khai quy hoạch, các chương trình dự án thu hút đầu tư tuy được thực hiện nhưng chưa mạnh. Hình ảnh Bình Thuận chưa được các nhà đầu tư trong và ngồi nước biết nhiều.

Cơ chế chính sách mặc dù sát với thực tế, linh hoạt, cĩ chính sách ưu đãi, thủ tục cĩ nhiều cải tiến song vẫn cịn rườm rà, phức tạp, chưa tạo được mơi trường thuận lợi và hấp dẫn để phát huy các thành phần kinh tế trong nước và đầu tư của nước ngồi. Mặt khác việc đền bù đất đai, giải phĩng mặt bằng cịn nhiều ách tắc, chậm tiến độ phần nào làm chùn bước các nhà đầu tư.

Kết luận chương 2

Qua xem xét đánh giá lại quá trình đầu tư và phát triển tại Bình Thuận, nội dung chương này cho ta thấy diễn biến về đầu tư và phát triển kinh tế trong thời gian qua của địa phương.

Trong bối cảnh chung của cả nước và điều kiện hồn cảnh cụ thể của địa phương, tỉnh Bình Thuận đã đạt được một số mục tiêu nhất định, đĩ là tốc độ tăng trưởng tương đối cao và ổn định, chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng, thu ngân sách đạt khá, đời sống người dân ngày càng được nâng cao; ổn định mơi trường xã hội, mơi trường đầu tư.

Đồng thời qua phân tích đánh giá cũng đã chỉ ra cho chúng ta thấy được một số tồn tại và nguyên nhân như đã tổng kết. Từ đĩ, chúng ta cĩ những giải pháp hữu hiệu để khơi thơng và thu hút các dịng vốn đổ vào cho đầu tư, tạo đà phát triển trong giai đoạn mới, đưa Bình Thuận phát triển nhanh và vững chắc bên cạnh các tỉnh khu vực Miền Đơng Nam Bộ, khu vực kinh tế năng động của cả nước.

Chương 3

Một phần của tài liệu 393 Khơi thông nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Bình Thuận (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)