Cơ cấu đầu tư theo ngành

Một phần của tài liệu 393 Khơi thông nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Bình Thuận (Trang 33 - 35)

- Về con người: Với dân số hơn một triệu người, gần 60% trong độ tuổi lao động, người dân chịu khĩ và năng động Do nằm cạnh thành phố Hồ Chí

2.3.3.2. Cơ cấu đầu tư theo ngành

Để cĩ được những chuyển biến tích cực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đĩ là kết quả của quá trình điều hành kinh tế xã hội của tỉnh, thơng qua các chính sách thu hút ưu đãi đầu tư đúng hướng, phân bổ ngân sách hợp lý trong trong quá trình đầu tư vào các ngành, lĩnh vực để tạo địn bẩy thúc đẩy phát triển kinh tế đúng hướng.

Cơ cấu đầu tư theo các ngành kinh tế trong thời gian qua cĩ sự chuyển biến tích cực, cụ thể:

- Tỷ trọng đầu tư cho lĩnh vực Cơng nghiệp Xây dựng tăng từ 17,2% năm 2001 lên đạt 26,45% năm 2005, trong tổng đầu tư tồn xã hội; tương ứng với tỷ trọng GDP tạo ra từ lĩnh vực này tăng từ 23,29% năm 2001 lên 28,60% trong năm 2005.

- Tỷ trọng đầu tư cho lĩnh vực Thương mại Dịch vụ cĩ phần giảm sút, từ 72,49% năm 2001 xuống cịn 57,22% năm 2005; trong khi GDP tạo ra từ lĩnh vực này diễn biến ngược lại, tăng từ 36,56% năm 2001 lên 39,05% trong năm 2005.

Tỉnh Bình Thuận đã cĩ nhiều cố gắng trong việc huy động vốn cho đầu tư phát triển, tỷ trọng vốn đầu tư tồn xã hội so với GDP tăng từ 31,69% năm 2001 lên 47,74% trong năm 2005. Tương ứng với tốc độ tăng GDP từ 10,41% năm 2001 lên 13,59% trong năm 2005; giai đoạn 1996-2000 là10,18% thì giai đoạn 2001-2005 là12,05%.

Mặc dù vậy, xét về hiệu quả đầu tư thì kết quả mang lại chưa cao. Bảng 2.4: Hệ số ICOR tại tỉnh Bình Thuận qua các năm

Năm Tổng Nơng lâm Thủy sản Cơng nghiệp Xây dựng Thương mại Dịch vụ

2001 3,05 1,22 1,57 4,94 2002 3,20 1,86 2,12 4,23 2002 3,20 1,86 2,12 4,23 2003 2,80 2,02 2,12 3,43 2004 3,03 2,20 2,28 3,59 2005 3,51 2,93 2,18 4,68 2001-2005 3,25 2,22 2,21 4,18

Nguồn:Tính tốn theo Niên giám Thống kê Bình Thuận.

Xem số liệu ở bảng 2.4 cho thấy hệ số ICOR của tỉnh Bình thuận tương đối cao, trong đĩ, hệ số ICOR ở mỗi ngành lại cĩ diễn biến khác nhau.

Nếu như ngành Nơng lâm thủy sản cĩ hệ số ICOR tăng khá nhanh từ 1,22 vào năm 2001 thì năm 2005 đã đạt 2,93; cả giai đoạn 2001-2005 là 2,22 (vẫn thấp hơn mức chung của tỉnh). Điều này cho thấy quá trình đầu tư đúng hướng, mặc dù cơ cấu kinh tế cĩ sự chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành nơng lâm thủy sản nhưng hiệu quả lại gia tăng, điều đĩ cũng cĩ nghĩa là cĩ sự thay thế dần lao động thủ cơng bằng máy mĩc thiết bị, cơng nghiệp hĩa- hiện đại hĩa từng bước khu vực nơng thơn.

Ngành Cơng nghiệp xây dựng hệ số ICOR khơng thay đổi nhiều, giai đoạn 2001-2005 là 2,21. Điều này cho thấy quá trình đầu tư chưa quan tâm đi vào chiều sâu, chưa ứng khoa học kỹ thuật và cơng nghệ hiện đại vào quá trình sản xuất; cịn sử dụng nhiều lao động để thay thế máy mĩc thiết bị.

Ở lĩnh vực Dịch vụ - thương mại, hệ số ICOR tương đối cao, tốc độ đầu tư tăng nhanh trong các năm qua, khả năng thu hút vốn lớn, chiếm tỷ trọng gần 2/3 tổng đầu tư tồn xã hội.

Từ đĩ cho thấy việc định hướng huy động, thu hút và phân bổ vốn đầu tư một cách hợp lý để đạt hiệu quả cao và phát triển bền vững. Đồng thời cũng cho thấy để đạt được mức tăng trưởng ổn định (thực tế thì mục tiêu tăng trưởng yêu cầu cao hơn hiện nay), cần phải cĩ một lượng vốn cho đầu tư lớn gấp nhiều lần hiện nay. Vì vậy địi hỏi chúng ta phải thật sự quan tâm đề ra một loạt các giải pháp huy động và phải nâng cao hiệu quả vốn đầu tư nhằm thực hiện được mục tiêu đề ra.

Một phần của tài liệu 393 Khơi thông nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Bình Thuận (Trang 33 - 35)