Nguồn vốn trong nước

Một phần của tài liệu 393 Khơi thông nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Bình Thuận (Trang 45 - 47)

- Về con người: Với dân số hơn một triệu người, gần 60% trong độ tuổi lao động, người dân chịu khĩ và năng động Do nằm cạnh thành phố Hồ Chí

3.2.2.1.Nguồn vốn trong nước

3.2.2.1.1. Nguồn vốn ngân sách

Căn cứ vào báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bình Thuận dự báo khả năng nguồn vốn ngân sách dành cho đầu tư phát triển giai đoạn 2006 – 2010 là 10.000 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 30% trong tổng đầu tư tồn xã hội. Dựa vào tính tốn khả năng huy động GDP vào ngân sách và tỷ trọng ngân sách dành chi đầu tư phát triển thì nguồn vốn này là đảm bảo cân đối.

3.2.2.1.2. Nguồn vốn từ các doanh nghiệp nhà nước:

Đây là nguồn vốn tự tích lũy tái đầu tư tập trung phần lớn ở các khu vực kinh tế quốc doanh và vốn của nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, cơng ty cổ phần; gĩp vốn liên doanh. Tại Bình Thuận, chỉ cĩ 17 Doanh nghiệp nhà nước, với tổng giá trị vốn sở hữu trên 600 tỷ đồng, do đĩ mức độ đĩng gĩp vào tổng vốn đầu tư tồn xã hội rất thấp.

Theo kế hoạch trong 5 năm tới, vốn đầu tư từ khu vực này chỉ cĩ 75 tỷ đồng.

Tuy nhiên, do việc quản lý vốn tại các doanh nghiệp nhà nước hiệu quả thấp, mặc dù hàng năm nhà nước vẫn liên tục đầu tư vào doanh nghiệp nhưng hiệu quả mang lại khơng tương xứng. Với nguồn vốn này, chúng ta cần xem xét chuyển đổi hình thức sở hữu; cổ phần hĩa, bán, khốn, cho thuê đối với các doanh nghiệp nhà nước khơng cần chi phối, do đĩ đối với nguồn vốn này nhu cầu huy động là khơng mấy khĩ khăn, thậm chí cịn vượt xa so với nhu cầu đề ra, theo lộ trình cổ phần hĩa. Về lâu dài, tỷ lệ nguồn vốn này sẽ giảm dần, chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn đầu tư tồn xã hội do chuyển sang các hình thức sở hữu khác.

3.2.2.1.3. Nguồn vốn doanh nghiệp ngồi quốc doanh:

Theo dự báo, nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp ngồi quốc doanh là 11.500 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng gần 35% trong tổng nguồn vốn đầu tư tồn xã hội giai đoạn 2006 – 2010.

Với tiềm năng sẳn cĩ của Bình Thuận, cùng với các Doanh nghiệp trong tỉnh mở rộng đầu tư kinh doanh, các doanh nghiệp trong nước nhất là khu vực phía nam đang tập trung vốn để tham gia đầu tư tại Bình Thuận.

Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng đầu tư tồn xã hội; mặt khác vốn đầu tư của các doanh nghiệp ngồi quốc doanh hiệu quả đầu tư khá cao, cần tạo mọi điều kiện thu hút mạnh nguồn vốn này.

Do đĩ cần tạo ra một mơi trường thuận lợi, cĩ nhiều cơ hội cho nhà đầu tư, khuyến khích và kêu gọi đầu tư vào những lĩnh vực cĩ tiềm năng, sản phẩm lợi thế mới cĩ khả năng thực hiện cơ cấu vốn đầu tư như đã nêu; mang lại hiệu quả cao hơn cho nền kinh tế, đảm bảo giữ vững và nâng cao tốc độ tăng trưởng.

3.2.2.1.4. Nguồn vốn trong dân cư:

Theo kế hoạch 5 năm 2006 – 2010, nguồn vốn huy động từ khu vực dân cư cho đầu tư phát triển khoản 4.000 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 12% tổng đầu tư tồn xã hội.

khuyến khích hơn nữa; đồng thời bảo đảm sự ổn định của mơi trường về chính sách, về tiền tệ thì việc khơi thơng và huy động nguồn vốn này cho đầu tư phát triển là khá lớn. Tuy nhiên, do hạn chế về trình độ quản lý và khả năng tính tốn hiệu quả để quyết định đầu tư, nên nhà nước cần quan tâm hơn nữa trong việc quy hoạch, định hướng và cĩ kế hoạch giúp đỡ với đối tượng này, nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư cho tồn xã hội.

Một phần của tài liệu 393 Khơi thông nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Bình Thuận (Trang 45 - 47)