Mục tiêu và chiến l−ợc kinh doanh của công ty cung ứng dịch vụ hàng không đến năm 2005.

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận trong công nghệ Marketing bán buôn tại doanh nghiệp thương mại (Trang 54 - 55)

dịch vụ hàng không đến năm 2005.

Trong những năm qua, các hoạt động kinh doanh của công ty đã đạt đ−ợc những thành quả đáng khích lệ, nó không chỉ đem lại lợi nhuận đáng kể cho công ty mà còn đem lại uy tín giúp cho công ty tạo đ−ợc nền tảng rất quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của mình. Trong quá trình hiện đại hoá và công nghiệp hoá của đất n−ớc, sự thay đổi nhanh chóng của thiết bị và công nghệ, sự xâm nhập và mở rộng sản xuất của các công ty n−ớc ngoài vào Việt Nam cũng nh− sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên tr−ơng tr−ờng đã ảnh h−ởng tới hoạt động kinh doanh của công ty, đặc biệt là hoạt động nhập khẩu.

Để có thể đứng vững và phát triển trong những năm tiếp theo, đồng thời với chỉ tiêu kinh doanh hàng năm đã đ−ợc Tổng công ty hàng không giao phó trong kế hoạch sản xuất kinh doanh 10 năm lần thứ nhất, từ năm 1995 đến năm 2005 và cũng để giải quyết triệt để những tồn tại của công ty trong thời gian qua, công ty cần tiếp tục đổi mới hoạt động kinh doanh của mình cho phù hợp hơn nữa với cơ chế thị tr−ờng và các chính sách hiện hành của Nhà n−ớc, củng cố và tăng c−ờng lực l−ợng cán bộ để đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh.

Tất cả những điều đó đã buộc công ty phải đặt ra mục tiêu và chiến l−ợc kinh doanh của mình cho đến năm 2005:

- Phải trở thành một doanh nghiệp mạnh trong kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá, nhất là những mặt hàng phục vụ cho ngành hàng không.

- Đóng góp hết khả năng để trở thành cầu nối và là trụ cột chính để góp phần phát triển ngành hàng không Việt Nam.

- Kiện toàn bộ máy tổ chức quản lý, dần dần tiến tới cổ phần hoá doanh nghiệp để có thể huy động đ−ợc tối đa nguồn vốn tự có, sức lực và sự đoàn kết của cán bộ công nhân viên trong toàn công ty. Biến công ty thành một tập thể mạnh của ngành hàng không nói riêng và của ngành Giao Thông Vận Tải nói chung.

- Không ngừng mở rộng các mối quan hệ làm ăn với các bạn hàng truyền thống, các bạn hàng lớn th−ờng xuyên để tạo điều kiện tốt khuyếch tr−ơng uy tín của công ty trong lĩnh vực kinh doanh th−ơng mại và sản xuất hàng hoá. - Tiếp tục đầu t− chiều sâu để đổi mới thiết bị công nghệ, nhà x−ởng, nâng cao

chất l−ợng sản phảm, tạo thêm sự cạnh tranh cho các sản phẩm- dịch vụ của công ty với các sản phảm-dịch vụ cùng loại trên thị tr−ờng.

Để có thể đạt đ−ợc những mục tiêu và chiến l−ợc kinh doanh chung nêu trên của công ty, sinh viên thực tập xin đề xuất một số giải pháp và kiến nghị đ−ợc trình bày tiếp tục ở phần sau.

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận trong công nghệ Marketing bán buôn tại doanh nghiệp thương mại (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)