RỬA TIỀN HIỆN NAY TẠI NƯỚC TA
3.1. Định hướng phát triển chính sách tiền tệ phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp
hĩa – hiện đại đất nước từ nay đến năm 2015
Xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ nhằm ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng, kích thích đầu tư phát triển, bảo đảm nền kinh tế tăng trưởng cao và bền vững. Đĩ là định hướng của chính sách tiền tệ từ nay đến năm 2015. Muốn đạt được mục tiêu theo định hướng của chính sách tiền tệ chúng ta phải tiếp tục hồn thiện và thực hiện một số biện pháp sau đây:
3.1.1 Về phát triển thị trường tiền tệ, thị trường vốn
Đổi mới chính sách tiền tệ theo hướng vận dụng các cơng cụ chính sách gián tiếp. Từng bước hồn thiện chính sách tỷ giá, lãi suất, nghiệp vụ thị trường mở..., nhằm nâng cao hiệu quả thực thi chính sách tiền tệ.
Phát triển thị trường tiền tệ thứ cấp, đặc biệt là thị trường liên ngân hàng về nội tệ và ngoại tệ. Phát triển các cơng cụ tài chính của thị trường này đặc biệt là các cơng cụ, các giao dịch phịng tránh rủi ro về tỷ giá hối đối.
Phát triển thị trường vốn và tiền tệ với các hình thức đa dạng thích hợp, bao gồm hệ thống ngân hàng và các thể chế tài chính phi ngân hàng, cơng ty bảo hiểm, các quỹ đầu tư và bảo lãnh đầu tư... nhằm thu hút các nguồn vốn đầu tư trong xã hội, mở rộng nguồn vốn dài hạn và trung hạn. Giảm mạnh các hình thức bao cấp về vốn, tín dụng.
Hồn thiện hơn nữa nghiệp vụ thị trường mở. Cĩ biện pháp phát triển thị trường cơng trái bằng việc giới thiệu thêm hàng hĩa cho thị trường mở, tạo điều
kiện thu hút thành viên tham gia thị trường nhằm từng bước hồn thiện cơng cụ thị trường mở theo hướng trở thành cơng cụ điều tiết tiền tệ chủ yếu của Ngân hàng Nhà nước. Cĩ sự phối hợp nhịp nhàng hơn nữa giữa chính sách tiền tệ và quản lý nợ của Chính phủ (phát hành trái phiếu Chính phủ).
Hồn thiện cơ chế điều hành tỷ giá hối đối theo hướng vừa linh hoạt trong ngắn hạn, vừa ổn định trong dài hạn, khuyến khích xuất khẩu, gĩp phần ổn định thị trường tiền tệ, đặc biệt là thị trường vốn.
Hồn thiện chính sách và cơ chế quản lý ngoại hối theo hướng tự do hĩa các giao dịch vãng lai và giao dịch vốn, đồng thời xây dựng hệ thống các biện pháp kiểm tra chu chuyển vốn quốc tế, đặc biệt là vốn ngắn hạn, kiểm sốt nợ nước ngồi, kiểm sốt và hạn chế tối đa việc sử dụng ngoại tệ trên lãnh thổ Việt Nam trên cơ sở nâng cao vị thế của đồng Việt Nam.
3.1.2 Về cải cách hệ thống ngân hàng thương mại
Việt Nam đang thực hiện một chiến lược cải cách hệ thống ngân hàng thương mại nhằm khơi phục lại sự lành mạnh của cả hệ thống ngân hàng nhằm cải thiện tính an tồn, hiệu quả của chức năng trung gian tài chính cho nền kinh tế. Chính phủ đã thơng qua một chương trình cải cách hệ thống ngân hàng với mục tiêu duy trì sự phát triển và ổn định hệ thống phù hợp với khuơn khổ kinh tế vĩ mơ của Việt Nam. Trọng tâm của chương trình cải cách là các nỗ lực mạnh mẽ nhằm ngăn ngừa sự phát sinh các khoản nợ khĩ địi và thực hiện hoạt động ngân hàng trên cơ sở thương mại một cách an tồn, hiệu quả. Để giảm những rủi ro mang tính hệ thống trong ngành tài chính, khuyến khích phát triển lĩnh vực tài chính phi ngân hàng, củng cố, đa dạng hĩa các kênh huy động tiết kiệm và các phương thức cung cấp tài chính cho đầu tư trung và dài hạn.
Chương trình cải cách này sẽ được thực hiện kết hợp với chương trình cải cách doanh nghiệp nhà nước. Việc thực hiện cải cách các ngân hàng thương mại
nhà nước sẽ làm tăng trách nhiệm quản lý, nâng cao tính độc lập, khả năng sinh lời và thương mại hĩa hoạt động của các ngân hàng này. Trong chương trình cải cách, các Cơng ty quản lý nợ và khai thác tài sản (AMC) sẽ được thành lập để xử lý các khoản nợ xấu. Quá trình xử lý nợ sẽ bao gồm giảm cho vay, xĩa nợ cho các doanh nghiệp nhà nước được giải thể, bán khốn cho thuê và cổ phần hĩa theo chương trình cải cách doanh nghiệp nhà nước.
Cũng theo chương trình cải cách này việc cấp vốn bổ sung dần cho mỗi ngân hàng thương mại nhà nước theo lịch trình 3 năm sẽ được thực hiện tùy theo tiến độ đáp ứng được các điều kiện quy định của mỗi ngân hàng thương mại nhà nước về kết quả cơ cấu lại tồn diện tổ chức bộ máy hoạt động và kết quả thu hồi các khoản nợ khê đọng hàng năm. Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục các nỗ lực tăng cường khuơn khổ quy chế và thanh tra giám sát tất cả các ngân hàng và sẽ tăng cường khuơn khổ quy chế đối với quyền của bên cho vay, đặc biệt là việc tịch biên tài sản thế chấp, phát mãi tài sản trên cơ sở thị trường và việc chuyển đổi quyền sử dụng đất. Ngân hàng Nhà nước sẽ soạn thảo chính sách và thủ tục thực hiện cần thiết để áp dụng thanh tra, giám sát ngân hàng trên cơ sở rủi ro.
Việt Nam cũng sẽ tiếp tục cơ cấu lại và tăng cường khu vực ngân hàng thương mại cổ phần. Ngân hàng Nhà nước đã hồn tất việc đánh giá tài chính ngân hàng thương mại cổ phần và đã phê duyệt kế hoạch cơ cấu lại tồn bộ khu vực này. Các ngân hàng thương mại cổ phần hoạt động yếu kém sẽ bị rút giấy phép và (hoặc) sát nhập với các ngân hàng khác. Ngân hàng Nhà nước sẽ ngày càng hồn thiện các khuơn khổ pháp lý nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng thương mại cổ phần mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh của mình trên cơ sở cạnh tranh bình đẳng và đúng pháp luật, hồn tất được việc chấn
chỉnh, củng cố theo đề án đã được phê duyệt, đồng thời cũng kiên quyết xử lý đối với những ngân hàng yếu kém và vi phạm pháp luật.
Chuyển dần cơ chế cho vay dựa trên thế chấp tài sản sang cho vay theo dự án kinh doanh, hợp đồng kinh tế và trên cơ cở quan hệ cung - cầu của thị trường tiền tệ. Nâng cao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các ngân hàng thương mại trong kinh doanh tiền tệ, chấp nhận cạnh tranh, chủ động tìm kiếm khách hàng và dự án đầu tư để cho vay.
Tạo dựng mơi trường thuận lợi, ổn định cho hoạt động tín dụng và tiết kiệm để hệ thống tài chính nơng thơn hoạt động linh hoạt và đáp ứng nhu cầu của người nghèo. Cải cách và đổi mới hệ thống tài chính và tín dụng nơng thơn, đa dạng hĩa các hình thức tín dụng, tạo điều kiện đầu tư vốn thuận lợi, thu hút đầu tư tư nhân vào sản xuất và chế biến nơng sản.
3.1.3 Các biện pháp khác
Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm, phân tích các thơng tin để đưa ra những khuyến nghị hợp lý cho các tổ chức tín dụng nhằm giúp cho các tổ chức tín dụng phịng chống được những rủi ro (lãi suất, tỷ giá, nợ, khả năng thanh tốn...), đảm bảo an tồn cho hệ thống ngân hàng và ổn định kinh tế vĩ mơ.
Nâng cao vai trị của Ngân hàng Nhà nước trong lĩnh vực điều hành, quản lý tiền tệ, giám sát các hoạt động tín dụng, tăng cường năng lực của Ngân hàng Nhà nước về tổ chức, thể chế và cán bộ.
Thực hiện hệ thống kế tốn Việt Nam áp dụng các chuẩn mực quốc tế trong các ngân hàng thương mại, trong cơng tác điều hành và giám sát ngân hàng.
3.2. Các giải pháp chủ yếu
3.2.1 Nhĩm giải pháp ở cấp độ vĩ mơ
¾ Hồn thiện và xác định rõ các nội dung cĩ liên quan đến hoạt động rửa tiền, nâng nghị định chống rửa tiền thành luật chống rửa tiền.
Phịng chống rửa tiền khơng đơn thuần là phịng chống tội rửa tiền của các tổ chức mà phịng chống cả những hoạt động phạm pháp đã tạo ra nguồn tiền đĩ. Do đĩ, trong pháp luật về hoạt động chống rửa tiền cần phải cĩ yếu tố quan trọng sau: liệt kê rõ ràng chi tiết những tội danh cĩ liên quan đến hoạt động rửa tiền, Việt Nam cĩ thể tham khảo 20 tội danh mà Lực lượng đặc nhiệm chống rửa tiền (FATF) đề xuất cho các quốc gia thành viên. Ngồi những tội danh bình thường như tham nhũng, buơn lậu, trốn thuế thì Việt Nam cần đưa những tội danh sau đây vào danh sách:
- Những hành vi lạm dụng thân thế chính trị để làm giàu trái quy định.
- Các tội phạm mơi trường hiện đang hoạt động mạnh mẽ ở mức độ báo động: các cá nhân hay doanh nghiệp khai thác tài nguyên mơi trường trái phép…
- Các giao dịch nội gián: cố tình định giá thấp doanh nghiệp nhà nước cổ phần hĩa để chiếm hữu…
Chính phủ và quốc hội dám đưa những tội danh này bổ sung trong nghị định hay luật chống rửa tiền cĩ nghĩa là chính phủ đã chứng minh sự quyết tâm chống rửa tiền: khơng tồn tại bất cứ vùng cấm naị trong hoạt động chống rửa tiền kể cả liên quan đến lạm dụng chính trị hay liên quan đến các yếu nhân.
Đồng thời danh sách này cịn làm cơ sở cho hoạt động chống rửa tiền của các định chế tài chính: xây dựng và thiết lập hệ thống theo dõi kiểm sốt các giao dịch tài chính mà khơng bị cản trở bởi bất cứ thế lực nào.
Tham nhũng chính là nguồn gốc và rủi ro lớn nhất dẫn đến tội phạm rửa tiền. Hiện nay tại Việt Nam chưa cĩ pháp luật rõ ràng về việc phịng chống tham
nhũng. Đã cĩ dự thảo chống tham nhũng nhưng vẫn cịn nhiều điều phải xem xét lại khi ban hành quyết định này:
- Kê khai tài sản của người thân của người cĩ chức vụ, quyền hạn: cĩ nhiều ý kiến trái ngược nhau về vấn đề này. Yù kiến đồng tình cho rằng đã là người cĩ chức vụ, quyền hạn phải chấp nhận ràng buộc khác với cơng dân bình thường. Một số ý kiến khơng đồng tình cho là việc yêu cầu kê khai khơng phù hợp với quyền đối với tài sản quy định trong Bộ luật dân sự. Vấn đề cốt lõi là yêu cầu kê khai nhưng khơng quản lý và kiềm sốt được tài sản thì cũng khơng mang lại hiệu quả thực sự.
- Phải xem xét lại việc thành lập ban chỉ đạo chống tham nhũng: chúng ta đã cĩ khá nhiều ban chỉ đạo nhưng hoạt động khơng hiệu quả, phần chức năng nhiệm vụ cũng như quyền hạn của ban chưa được quy định rõ ràng cụ thể.
- Cần cĩ sự tham gia của nhân dân: do hoạt động tham nhũng xuất hiện ở rất nhiều tầng lớp cán bộ vì vậy nếu chống tham nhũng chỉ được đảm nhiệm bởi những người cán bộ này thì tính khách quan khơng cao.
- Quy định chi tiết trách nhiệm của các vị lãnh đạo đứng đầu các cơ quan bộ phận cĩ xảy ra tình trạng tham nhũng và hình phạt tương ứng.
- Xem xét đến chế độ đối với người tố cáo: bảo đảm an tồn, cĩ cần thiết phải nêu rõ họ tên tố cáo (điều 68) – đây là một điều hay do hạn chế được việc vu cáo bơi nhọ người khác nhưng nếu khơng đảm bảo an tồn và bí mật tên tuổi người tố cáo thì hậu quả sẽ như thế nào, và chắc chắn người dân khơng dám tố cáo các hành vi tiêu cực.
Khi ban hành luật chính phủ cần quan tâm đến đề xuất của FATF liên quan đến việc ghi chép, giám sát và theo dõi những hoạt động của các yếu nhân (Politically Exposed Person). Đây là những nhân vật đã từng được giao các
nhiệm vụ quan trọng bao gồm những người đứng đầu chính phủ, các quan chức cấp cao của chính phủ, các chính trị gia cao cấp, các viên chức quân đội, các quan chức tư pháp và các giám đốc cấp cao ở các doanh nghiệp nhà nước. FATF yêu cầu các định chế tài chính phải thiết lập một hệ thống kiểm sốt rủi ro để xác định khách hàng cĩ phải là yếu nhân hay khơng, thực hiện các biện pháp để xác định nguồn gốc những tài sản của họ, tiến hành phân tích các hoạt động kinh doanh của các nhân vật này.
¾ Cơng tác đào tạo
Chính phủ cần đào tạo để các cơ quan chức năng và các nhà hoạch định chính sách phải cĩ sự hiểu biết và phân biệt những khác biệt giữa rửa tiền thơng qua hệ thống ngân hàng và hệ thống phi ngân hàng. Từ đĩ, những cơ quan này đưa ra những giải pháp hữu hiệu để phịng chống rửa tiền đối với các giao dịch qua hệ thống ngân hàng và đối với các giao dịch khơng qua hệ thống ngân hàng.
Chính phủ cần phải quan tâm đến cơng tác đào tạo, hỗ trợ kỹ thuật, cĩ những đánh giá về các trường hợp rửa tiền cụ thể hay đưa ra những thiếu sĩt để cĩ thể đạt được các mục tiêu thực hiện cụ thể, xây dựng thể chế phù hợp. Việt Nam cĩ thể tham khảo một số chương trình đào tạo của Mỹ nhằm hỗ trợ cho hoạt động phịng chống rửa tiền trong nước cũng như hỗ trợ các quốc gia khác như sau:
- Mạng lưới chế tài đối với tội phạm tài chính (FINCEN): tổ chức các khĩa đào tạo về các loại hình rửa tiền, tổ chức và vận hành cơ quan tình báo tài chính, thành lập hệ thống tồn diện về phịng chống nạn rửa tiền, hoạt động và cấu trúc mạng vi tính, các hệ thống phịng chống nạn rửa tiền của từng nước và các quy định
- Cơ quan quản lý doanh thu nội bộ (IRS): đào tạo các kỹ năng điều tra liên quan đến tội phạm tài chính và rửa tiền. Mục đích của những khĩa đào
tạo này giúp Chính phủ các nước thiết lập và hồn thiện các luật lệ chống rửa tiền, các hình thức tội phạm, thuế và tịch thu tài sản.
- Cục hải quan Liên bang (USCS): phổ biến các kinh nghiệm điều tra các vụ rửa tiền theo các truyền thống và rửa tiền lén lút cho các các nhân viên ngân hàng, quan chức hoạch định và thực thi pháp luật.
- Hội đồng quản trị hệ thống dự trữ liên bang: đào tạo và cung cấp thơng tin về các thủ tục và mánh khĩe rửa tiền cho các nhân viên thực thi pháp luật và các chuyên gia tư vấn cho ngân hàng trung ương của các nước.
¾ Thành lập đơn vị tình báo tài chính
Thành lập đơn vị tình báo tài chính: Chính phủ nên tham khảo mơ hình các đơn vị tình báo tài chính của các quốc gia thành viên của FATF và nhất thiết phải trực thuộc Chính phủ để bộ máy này thực sự cĩ quyền hạn to lớn trong hoạt động chống rửa tiền.
Và điều quan trọng là chính phủ cần quy định rõ chức năng và nhiệm vụ của đơn vị này:
- Chịu trách nhiệm tiếp nhận và xử lý những thơng tin do các ngân hàng và các định chế tài chính gửi đến nghi ngờ cĩ liên quan đến nạn rửa tiền.
- Tập hợp, thống kê và phổ biến những trường hợp rửa tiền đã phát hiện cho các ngân hàng và các định chế tài chính.
- Hoạch định chiến lược và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các chương trình chống rửa tiền.
- Điều tra các vụ việc cĩ nghi ngờ liên quan đến rửa tiền
- Tổ chức các khĩa đào tạo kỹ năng nhận biết khách hàng và nhận diện các giao dịch nghi ngờ cho các nhân viên của ngân hàng và các định chế tài chính.
- Chịu trách nhiệm tìm kiếm và đĩn nhận những hỗ trợ pháp lý khác. ¾ Biện pháp khác
Việc chống rửa tiền cần cĩ sự phối hợp đồng bộ giữa tất cả các cơ quan, tổ chức trong chính phủ và tồn cộng đồng xã hội. Do đĩ, chính phủ cần phải cĩ