0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Những tồn tại về quá trình phịng chống rửa tiền hiện nay ở Việt Nam

Một phần của tài liệu 550 PHÒNG VÀ CHỐNG HOẠT ĐỘNG RỬA TIỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 47 -54 )

Nam

2.2.5.1 Về mơi trường pháp lý

Tại Việt Nam, hiện nay chỉ mới cĩ nghị định chống rửa tiền số 74/NĐ-CP ngày 07/06/2005 và một số quy định cĩ liên quan nằm rải rác ở một số bộ luật. Đánh giá một cách khách quan thì nghị định này là một nỗ lực của Việt Nam tuy nhiên chưa đủ làm cơ sở để chống rửa tiền cĩ hiệu quả. Nĩi một cách khác là khung pháp lý chống rửa tiền chưa hồn chỉnh.

Nguyên nhân chính: nghị định tiếp cận các vấn đề cĩ liên quan đến hoạt động rửa tiền một cách chung chung, chưa đi sâu vào từng chi tiết (sẽ phân tích tại những mục sau). Đồng thời, do hoạt động chống rửa tiền cịn quá mới đối với Việt Nam nên Việt Nam chưa cĩ các bài học kinh nghiệm riêng để hồn thiện hệ thống pháp luật chống rửa tiền của mình.

2.2.5.2 Về sự nhận diện hoạt động rửa tiền

Khái niệm rửa tiền được Nghị định này định nghĩa khá rõ ràng. Tuy nhiên, nghị định này khơng đề cập đến các hành vi tạo ra tiền bất hợp pháp để “rửa”.

Các loại giao dịch đáng ngờ tại Việt Nam cịn ít và chưa được cập nhật: theo quy định trong khi tại Trung Quốc là 80 loại và tại Nga là 60 loại.

2.2.5.3 Về các biện pháp phát hiện và xử lý hoạt động rửa tiền

Các biện pháp phịng chống rửa tiền được nêu chung chung, khơng rõ ràng cho người thực hiện. Tại điểm a điều 7: các định chế tài chính phải cĩ trách nhiệm “xây dựng quy trình kiểm sốt, kiểm tốn nội bộ đảm bảo cho việc phịng chống rửa tiền cĩ hiệu quả và phù hợp với các quy định của pháp luật hiện hành”. Đây là một yêu cầu vơ cùng chính đáng và cũng chính là một biện pháp hữu hiệu của các định chế tài chính để hạn chế những rủi ro, sai sĩt. Tuy nhiên, một quy trình như thế nào mới được xem là đảm bảo cho việc chống rửa tiền cĩ

hiệu quả: bao gồm những yếu tố, những chuẩn mực nào. Do khơng quy định nên các định chế tài chính khơng dám chắc chắn quy trình của mình xây dựng cĩ hiệu quả, đồng thời khi xảy ra việc rửa tiền tịa án cũng khơng thể bắt tội định chế tài chính này khơng cĩ hệ thống kiểm sốt hữu hiệu. Bên cạnh đĩ, trong thời gian các định chế tài chính mày mị để đưa ra quy trình kiểm sốt thì họ cĩ thể đã liên quan đến một số hoạt động rửa tiền mà chưa họ nhận ra.

Yêu cầu nhận biết khách hàng khơng khả thi: điểm a khoản 2 điều 8 yêu cầu “bảo đảm độ tin cậy, kịp thời của thơng tin nhận biết khách hàng”. Thực tế, điều này khơng thể thực hiện được nếu như khách hàng đã muốn che dấu: nếu khách hàng là cá nhân thì hồ sơ mở tài khoản của họ chủ yếu dựa vào chứng minh nhân dân. Tuy nhiên, cĩ những người cùng lúc cĩ hai chứng minh hay là địa chỉ của chứng minh nhân dân khơng phải là điạ chỉ thực. Các nhân viên ngân hàng khơng cĩ cơ sở nào kiểm tra được điều này. Vì vậy mà yêu cầu này khơng khả thi mà chỉ cĩ tính chất gán tồn bộ trách nhiệm cho các định chế tài chính. Quy định như vậy là chỉ xem ngọn mà khơng quan sát phần gốc rễ của vấn đề.

Tại khoản 4 điều 8 đề cập về các biện pháp nhận biết khách hàng trong đĩ cĩ biện pháp thu thập các thơng tin qua các tổ chức khác đã hay đang cĩ quan hệ với khách hàng rất khĩ thực hiện. Đơn cử như trường hợp giữa các ngân hàng với nhau do tính chất bảo mật nên khơng thể cung cấp thơng tin của khách hàng cho các ngân hàng khác. Hiện nay, các ngân hàng cĩ thể thơng qua Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) để trao đổi thơng tin về khách hàng. Nhưng trung tâm này hoạt động chưa hiệu quả: thơng tin mà các ngân hàng nhận được chủ yếu là số dư nợ vay, tình trạng nợ tại các tổ chức tín dụng (quá hạn hay trong hạn), những thơng tin về tài chính đã cũ hay chưa cập nhật, thơng tin về hoạt động khơng cĩ hay thậm chí khơng cĩ bất kỳ thơng tin nào về khách hàng.

Theo khoản 3 điều 10 : các cá nhân, tổ chức nêu tại điều 6 của nghị định cĩ trách nhiệm cập nhật danh sách quy định tại điểm b khoản 1 điều 10 để biết và thực hiện. Tuy nhiên, danh sách này lại do Bộ Cơng an lập ra thì Bộ Cơng an phải cĩ trách nhiệm cập nhật danh sách này và các cá nhân hay tổ chức trên cĩ nghĩa vụ lưu giữ danh sách để biết và thực hiện.

Việc thành lập Trung tâm thơng tin phịng chống rửa tiền trực thuộc Ngân hàng Nhà nước chưa hợp lý. Thứ nhất, mặc dù đã được thành lập và chính thức đi vào hoạt động vào ngày 01/08/2005 nhưng đến hiện nay vẫn chưa cĩ văn bản pháp lý nào quy định và hướng dẫn hoạt động cho Trung tâm này. Thứ hai, theo nghị định này thì hoạt động của trung tâm chủ yếu là đầu mối tiếp nhận và xử lý nên khơng thể xem đây là một tổ chức chống rửa tiền thực sự. Thứ ba, hoạt động rửa tiền là hoạt động bao gồm cả trong lĩnh vực ngân hàng và các lĩnh vực khác, đồng thời mang tầm mức quốc tế nên nếu tổ chức chống rửa tiền chỉ trực thuộc ngân hàng nhà nước chắc chắn trung tâm khơng đủ quyền lực để hoạt động.

Tại điều 11 của nghị định cĩ nêu bốn biện pháp tạm thời (khơng thực hiện giao dịch, phong tỏa tài khoản, niêm phong tài sản, tạm giữ người vi phạm) và yêu cầu việc áp dụng các biện pháp này phải “đúng thẩm quyền” và “đúng quy định của pháp luật” và đặc biệt “khơng ảnh hưởng đến sự an tồn của hệ thống tài chính, tiền tệ”. Vấn đề được đặt ra là chưa cĩ quy định nào về thẩm quyền áp dụng các biện pháp này, cũng như khơng cĩ chuẩn mực để đánh giá được việc áp dụng các biện pháp này cĩ ảnh hưởng đến sự an tồn của hệ thống tài chính, tiền tệ.

Điều 24 của nghị định đã quy định cụ thể mức phạt tiền:

- Từ năm triệu đồng đến mười lăm triệu đồng đối với các hành vi khơng thơng báo hay báo cáo cho Trung tâm thơng tin phịng chống rửa tiền hay

cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền , hay khơng lưu trữ sổ sách, hồ sơ tài liệu cĩ liên quan đến giao dịch trong thời gian phải được lưu trữ

- Từ mười triệu đồng đến ba mươi triệu đồng đối với các hành vi thơng báo cho các bên lên quan tới giao dịch hay trì hỗn khơg thực hiện các yêu cầu của Trung tâm thơng tin phịng chống rửa tiền hay cơ quan cĩ thẩm quyền.

Đồng thời, điều 251 chương XIX Bộ luật Hình sự quy định “Người nào thơng qua các nghiệp vụ tài chính, ngân hàng hoặc các giao dịch khác để hợp pháp hĩa tiền, tài sản phạm tội mà cĩ hoặc sử dụng tiền, tài sản đĩ vào việc tiến hành các hoạt động kinh danh hoặc hoạt động kinh tế khác, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.”. Như vậy cĩ thể nĩi điều 251 của Bộ luật Hình sự đã đưa ra được hình phạt đối với hành vi rửa tiền.

Tuy nhiên, với tình hình gia tăng dần các hoạt động rửa tiền tại Việt Nam thì với mức phạt như thế cĩ đủ để răn đe các cá nhân hay tổ chức hay khơng và cĩ thật sự đem lại hiệu quả cho hoạt động chống rửa tiền hay khơng.

Tại điều 24 khoản 2 mục d cĩ quy định việc tước quyền sử dụng cĩ thời hạn hay khơng cĩ thời hạn đối với giấy phép hoạt động, chứng chỉ hành nghề được sử dụng để vi phạm nhưng khơng nĩi rõ hành vi vi phạm đến mức độ nào sẽ bị tước giấy phép hoạt động, chứng chỉ hành nghề. Việc khơng ghi rõ như vậy rất dễ gây hoang mang cho các tổ chức thực hiện.

2.2.5.4 Về xử lý các mối quan hệ trong quan hệ quốc tế cĩ liên quan đến hoạt động rửa tiền

Nghị định này cũng đề cập đến việc hợp tác quốc tế về phịng chống rửa tiền, trong đĩ tập trung về hai đầu mối:

- Ngân hàng nhà nước Việt Nam là đầu mối đàm phán, ký kết và tổ chức thực hiện các điều ước và thỏa thuận quốc tế trong việc trao đổi thơng tin về giao dịch đáng ngờ cĩ liên quan đến rửa tiền

- Bộ Cơng an cĩ trách nhiệm chủ trì đàm phán, ký kết các điều ước quốc tế về tương trợ tư pháp, dẫn độ và hợp tác đấu tranh phịng chống tội phạm liên quan đến rửa tiền; tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách và điều ước quốc tế về phịng, chống tội phạm cĩ liên quan đến rửa tiền. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Bộ Cơng an cĩ được tồn quyền quyết định các vấn đề liên quan đến quốc tế hay khơng hay thực chất chỉ là một bộ phận trung gian là một vấn đề cần phải quan tâm khi ban hành các quy định cĩ liên quan đến hoạt động hợp tác chống rửa tiền của hai bộ phận này.

Nghị định này cũng đề cập đến trường hợp cĩ thể từ chối yêu cầu tương trợ tư pháp cho nước ngồi nếu yêu cầu này gây tổn tại đến chủ quyền, an ninh quốc gia hay lợi ích quan trọng khác của Việt Nam. Quy định này khơng nĩi rõ lợi ích quan trọng là lợi ích gì, tiêu chuẩn để đánh giá như thế nào hay chỉ dựa trên nhận định chủ quan của một số cơ quan, bộ phận và cơ quan nào cĩ thẩm quyền quyết định việc này. Nếu khơng quy định rõ ràng, chắc chắn sẽ xảy ra trường hợp đùn đẩy trách nhiệm giữa các cơ quan chức năng hay các cơ quan khơng thể thực hiện do khơng được phân cơng hay giao nhiệm vụ.

2.2.5.5 Về tư tưởng và nhận thức của dân chúng

Hiện nay, khái niệm rửa tiền cịn khá mới so với người dân và các doanh nghiệp Việt Nam. Vì vậy, điều họ quan tâm là hoạt động chống rửa tiền cĩ ảnh hưởng đến lợi ích hay hoạt động của họ hay khơng.

Việc ban hành nghị định chống rửa tiền là một nhu cầu tất yếu khách quan trong quá trình phát triển kinh tế và hội nhập của Việt Nam. Tuy nhiên, do khơng được tuyên truyền giải thích khiến người dân và doanh nghiệp lo lắng:

- Cĩ phải họ là đối tượng của hoạt động chống rửa tiền hay khơng.

- Các doanh nghiệp lo lắng các giao dịch của họ đều bị ghi sổ và sẽ gặp phiền tối nếu các cơ quan chức năng yêu cầu phải giải trình về các giao dịch.

- Lo lắng về mức độ bảo mật thơng tin giao dịch của mình khi mà đa phần các giao dịch đều bị ghi sổ.

Về mức giá trị giao dịch phải báo cáo theo quy định của nghị định : đối với cá nhân từ 200 triệu đồng trở lên, đối với các tổ chức từ 500 triệu đồng trở lên. Aét hẳn các nhà làm luật Việt Nam mức giá trị này là hợp lý để kiểm sốt, vì các quốc gia trên thế giới cũng sử dụng mức giá trị này trong điều kiện thu nhập bình quân đầu người cao hơn Việt Nam rất nhiều: ở Mỹ mức giá trị là 10.000 USD, ở châu Aâu là 15.000 EUR. Nhưng họ đã quên khơng tính đến yếu tố nền kinh tế tiền mặt của Việt Nam. Các quốc gia như Mỹ và các nước châu Aâu đã quen với việc thanh tốn qua ngân hàng, việc sử dụng tiền mặt đối với họ rất hiếm nên nếu một giao dịch bằng tiền mặt với mức giá trị trên khơng tránh khỏi nghi ngờ cĩ liên quan đến rửa tiền. Tại Việt Nam, cĩ những người đã từng cầm hàng tỷ đồng hay vàng để mua nhà nhưng điều đĩ đều được mọi người chấp nhận do tập quán dùng tiền mặt.

Vì vậy, với những lo lắng trên thì người dân và các doanh nghiệp cĩ xu hướng chuyển hẳn sang giao dịch bằng tiền mặt để tránh rắc rối.

Ngân hàng cũng gặp nhiều khĩ khăn trong việc tuân thủ hồn tồn nghị định chống rửa tiền một phần vì lo ngại mất khách, một phần khác do những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện. Đơn cử chỉ riêng một sở giao dịch của ngân hàng quốc doanh, khối lượng tiền thu chi từ các nguồn khác nhau cĩ thể lên tới hàng tỷ đồng, nếu cứ phải báo cáo mỗi khi khi tổng giá trị giao dịch của một khách hàng đạt 200-500 triệu đồng thì khối lượng cơng việc vơ cùng lớn.

2.2.5.6 Về vai trị của các ngân hàng thương mại

Các bước của quy trình rửa tiền đều liên quan đến các giao dịch tài chính do đĩ trong cơng tác chống rửa tiền vai trị của ngân hàng rất quan trọng.

Thế nhưng với thực trạng của các ngân hàng như hiện nay thì việc phịng chống rửa tiền cĩ hiệu quả chưa thể thực hiện được:

- Do quy định nhận diện các giao dịch liên quan đến rửa tiền chưa cụ thể nên việc nhận biết các giao dịch này tùy thuộc rất nhiều vào nhận định chủ quan của nhân viên giao dịch. Nhưng hiện nay việc đào tạo chống rửa tiền vẫn chưa được xem trọng

- Việc tìm hiểu nguồn gốc tiền giao dịch: các ngân hàng chưa thực hiện được cĩ thể do ngân hàng lo ngại mất khách hàng hay do nguồn thơng tin bất cân xứng nên khơng thể tìm hiểu thêm.

- Hệ thống kiểm sốt rửa tiền nếu được xây dựng cũng dựa trên nhận thức về tầm quan trọng chống rửa tiền của các lãnh đạo ngân hàng nên cũng cĩ hiệu quả khác nhau

Một phần của tài liệu 550 PHÒNG VÀ CHỐNG HOẠT ĐỘNG RỬA TIỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 47 -54 )

×