Những bài học kinh nghiệm được rút ra từ hoạt động rửa tiền ở các quốc gia trên thế giớ

Một phần của tài liệu 550 Phòng và chống hoạt động rửa tiền ở Việt Nam hiện nay (Trang 33 - 47)

các quốc gia trên thế giới

2.1.2.1 Về khung pháp lý chống rửa tiền:

Điểm thuận lợi của các quốc gia đề cập trên là hệ thống luật pháp của họ cĩ quy định:

- Quy định cụ thể và chi tiết các hoạt động phạm pháp nào cĩ liên quan đến rửa tiền.

- Hình phạt cụ thể đối với các tội phạm rửa tiền.

- Cách thức xử lý đối với tài sản thu được: sung cơng, chia bớt một phần cho các quốc gia hợp tác chống rửa tiền để khuyến khích hoạt động chống rửa tiền

Nhờ vậy mà các quốc gia này khơng gặp khĩ khăn trở ngại trong việc xác định tội danh, xử phạt nghiêm minh và xử lý tài sản. Với điều khoản luật rõ ràng và hình phạt nặng thì khả năng rửa tiền ở các nước này sẽ giảm sút. Cĩ thể nĩi đây là một trong những phương thức tốt và hiệu quả để phịng chống rửa tiền

2.1.2.2 Quy định về hoạt động của các tổ chức tài chính

Sở dĩ mà cĩ hoạt động rửa tiền đã trình bày ở phần trên là do cơng tác theo dõi và kiểm sốt các giao dịch của tổ chức tài chính yếu kém, lỏng lẻo hay do chính các tổ chức tài chính đĩ thơng đồng với bọn tội phạm để rửa tiền.

Vì vậy, để phịng chống rửa tiền cĩ hiệu quả thì mỗi quốc gia cần phải:

- Hồn thiện khung pháp lý của hoạt động và giao dịch tài chính nhằm phát hiện nhanh chĩng các hoạt động rửa tiền.

- Yêu cầu các tổ chức tài chính theo dõi kỹ lưỡng và báo cáo thơng tin cho các cơ quan chức năng khi cần thiết về các giao dịch đáng ngờ.

- Yêu cầu các tổ chức này phải ghi chép, giám sát và theo dõi các hoạt động của các yếu nhân – là những người đã từng được giao các nhiệm vụ

quan trọng, thiết lập hệ thống kiểm sốt để xác định nguồn gốc và tài sản của họ

2.1.2.3 Quan hệ hợp tác giữa các cơ quan chức năng

Hầu hết các vụ án rửa tiền được phát hiện khơng chỉ là cơng lao của riêng một bộ phận, tổ chức nào mà là sự liên kết của các tổ chức. Như chiến dịch Mule train là kết quả của Cục điều tra liên bang và Phịng cảnh sát Los Angeles, chiến dịch Risky business là của Cục hải quan liên bang và FBI…

2.1.2.4 Quan hệ hợp tác giữa các quốc gia

Trong các vụ án chống rửa tiền quốc tế, khĩ khăn nổi bật nhất chính là quan hệ hợp tác giữa các quốc gia với nhau.

Mỹ là một quốc gia cĩ tiếng nĩi và ảnh hưởng nhất định về chính trị kinh tế trên thế giới nhưng cũng khơng tránh khỏi khĩ khăn này. Mỗi khi muốn tiếp cận các ngân hàng hải ngoại cĩ văn phịng đại diện ở nước ngồi, các nhà chức trách thực thi pháp luật Mỹ thường đụng phải khĩ khăn khi muốn xác định nguồn gốc thực sự của khoản tiền và thẩm quyền tiến hành việc tịch thu tài sản. Khả năng thu hồi các khoản tiền phạm pháp phụ thuộc rất nhiều vào sự lành mạnh của luật lệ nước đĩ và phụ thuộc và sự hợp tác của quốc gia này đối với Mỹ.

Như trong chiến dịch Casablanca truy tố việc rửa tiền ở Los Angeles liên quan đến các ngân hàng nước ngồi và tài khoản vãng lai của họ. Các cơng tố viên đã khởi tố đối với những khoản tiền đã được chuyển khoản vào các tài khoản nước ngồi. Tuy nhiên, kết quả thu hồi tiền cịn phụ thuộc rất nhiều vào sự hợp tác của các quốc gia cĩ tiền được chuyển đến. Một số trường hợp gặp rắc rối do nảy sinh tranh cãi về địa điểm và thẩm quyền tố tụng cũng như nguồn gốc thực sự của khoản tiền.

Để chiến thắng những kẻ rửa tiền quốc tế, địi hỏi các quốc gia trên tồn thế giới phải cùng nhau hành động nhằm trao đổi thơng tin và hợp tác trong điều tra và xử lý tài sản:

- Các quốc gia nên ký kết các điều ước hay thỏa thuận quốc tế, ban hành luật quốc gia nhằm tạo điều kiện cho các nước cĩ được sự hợp tác quốc tế tồn diện và hiệu quả ở mọi cấp độ

- Chia sẻ các khoản thu được trong các vụ án rửa tiền cho các quốc gia đã giúp đỡ mình trong cơng tác điều tra và thu hồi tài sản.

2.2. Thực trạng về hoạt động rửa tiền tại Việt Nam

2.2.1 Bối cảnh quốc tế và tình hình phát triển kinh tế thị trường hiện

nay ở Việt Nam

Bối cảnh quốc tế hiện nay:

- Tồn cầu hĩa là xu thế khách quan: vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh và tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. Quan hệ song phương, đa phương giữa các quốc gia ngày càng sâu rộng cả về kinh tế, văn hĩa, bảo vệ mơi trường, phịng chống tội phạm… Sự cách biệt giàu nghèo giữa các quốc gia càng tăng.

- Sự phát triển của khoa học cơng nghệ đặc biệt là cơng nghệ thơng tin và cơng nghệ sinh học đã thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tri thức làm chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế và biến đổi sâu sắc các lĩnh vực của đời sống xã hội. Tri thức và sở hữu trí tuệ ngày càng quan trọng.

- Hình thành và phát triển các trung tâm kinh tế lớn của thế giới: Bắc Mỹ với Mỹ là trọng tâm, Đơng Á với Nhật Bản (các chuyên gia dự báo trong tương lai Trung Quốc sẽ trở thành cường quốc hàng đầu của thế giới ) và EU. Châu Á – Thái Bình Dương vẫn là khu vực phát triển năng động trong đĩ Trung Quốc cĩ vai trị ngày càng lớn. Các quốc gia Đơng Á và

ASEAN đang khơi phục đà phát triển với khả năng cạnh tranh mới sau khủng hoảng tiền tệ.

- Vấn đề chiến tranh và chống khủng bố đang phủ bĩng xuống tình hình chính trị và an ninh của thế giới. Hậu quả của các cuộc chiến tranh và hoạt động khủng bố đã khiến cho tình hình ở nhiều quốc gia và khu vực trở nên bất ổn, tạo mơi trường bùng phát các vấn đề nội bộ về tơn giáo sắc tộc mà đặc biệt là xung đột tại Trung Đơng. Quá trình giải quyết các cuộc xung đột khu vực tiếp tục khĩ khăn. Sự tham gia ngày càng tăng và các cố gắng của nước lớn vào cơng cuộc tìm kiến giải pháp tình hình chính trị, an ninh ở một số khu vực diễn biến phức tạp nhưng những nỗ lực này vẫn chưa cĩ kết quả khả quan, vẫn chưa thống nhất được phương cách giải quyết vấn đề này giữa các quốc gia.

- Mối quan hệ giữa các nước lớn nhìn chung đã được cải thiện đáng kể: các nước này đều tăng cường chủ động hợp tác với nhau, dung hịa và dàn xếp lợi ích, tránh đối đầu trực diện, trong đĩ đáng chú ý nhất là giữa Mỹ, Nga, EU và Trung Quốc. Tình hình này đã tác động mạnh đến các nước cịn lại: đều ưu tiên hàng đầu cho lợi ích quốc gia, đa dạng hĩa sự hợp tác và tăng cường hội nhập quốc tế. Nhiều hình thức hợp tác theo nhĩm nước, kết hợp giữa hợp tác song phương và hợp tác đa phương được sự tham gia đơng đảo của các nước trên thế giới.

- Kinh tế các nước khu vực Đơng Á sẽ gặp nhiều khĩ khăn do hậu quả của trận động đất và sĩng thần vừa qua, một số ngành đặc biệt là du lịch sẽ phải mất một thời gian để phục hồi.

Bối cảnh này đã gây khơng ít khĩ khăn mới đối với nước ta. Chúng ta cũng phải đối phĩ với những tác động tiêu cực của diễn biến tình hình như những

quốc gia khác với những đối sách thích hợp để bảo tồn và thực hiện lợi ích của đất nước.

Tình hình chính trị, an ninh, kinh tế thế giới và khu vực ảnh hưởng khơng thuận lợi đến mơi trường đối ngoại, kinh doanh và hợp tác thương mại – đầu tư đặc biệt trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi, chuyển giao cơng nghệ, phát triển du lịch của nước ta. Bên cạnh đĩ, khĩ khăn của một số nước trong khu vực cũng tác động đến việc tăng cường hợp tác và liên kết khu vực, phối hợp các cố gắng để giải quyết các vấn đề được quan tâm chung và quan hệ giữa khu vực với bên ngồi.

Ngồi những khĩ khăn trên, bối cảnh này cũng tạo cho các nước, nhất là những nước duy trì được ổn định chính trị, đảm bảo an ninh và kinh tế tăng trưởng khả quan như Việt Nam cơ hội phát huy những thế mạnh của mình, nâng cao vai trị và vị thế quốc tế, đẩy mạnh đa dạng hĩa và đa phương hĩa quan hệ, cải thiện mối quan hệ với các đối tác quan trọng để hạn chế các tác động tiêu cực, ứng xử linh hoạt để bảo vệ lợi ích quốc gia.

Trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, Chính phủ Việt Nam đã áp dụng các biện pháp:

- Ổn định tài chính và tiền tệ để chống lạm phát;

- Aùp dụng cơ chế thị trường trong lĩnh vực giá cả, tỷ giá, lãi suất;

- Xĩa bỏ cơ chế nhà nước định giá, xác lập cơ chế giá cả do thị trường quy định;

- Thực hiện tự do hĩa thương mại, bãi bỏ chế độ Nhà nước độc quyền phân phối hàng hĩa và dịch vụ…

- Chính phủ đã thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần: từ năm 1986 đặc biệt là từ sau 1989 các thành phần kinh tế ngồi quốc doanh phát triển mạnh. Đại hội khĩa IX đã khẳng định: thực hiện nhất quán chính

sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, các thành phần này đều bình đẳng trước pháp luật và cĩ vai trị quan trọng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đĩ kinh tế Nhà nước sẽ giữ vai trị chủ đạo.

- Đổi mới hệ thống tài chính: tách bạch hoạt động kinh doanh của các ngân hàng quốc doanh với hoạt động chính sách, ban hành khung pháp lý cho hoạt động kinh doanh ngân hàng trong các lĩnh vực mới như thanh tốn quốc tế, mua bán tiền tệ…

- Đổi mới chính sách phát triển nơng nghiệp: từ hình thức khốn hộ đã áp dụng việc giao đất lâu dài cho người nơng dân sử dụng.

- Thực hiện hội nhập khu vực và quốc tế: Việt Nam đã thực hiện nhất quán chính sách đa phương hĩa, đa dạng hĩa các quan hệ kinh tế đối ngoại. Từ năm 1990, Việt Nam đã bình thường hĩa quan hệ với Trung Quốc, Mỹ, các tổ chức IMF, WB, gia nhập ASEAN và thực hiện các cam kết với AFTA, là thành viên của APEC, ký hiệp định thương mại với Mỹ, hiện nay đang đàm phán tích cực để gia nhập WTO

- Hình thành hệ thống luật pháp thích hợp cho kinh tế thị trường, ban hành các luật mới như: Bộ luật hình sự, Luật đầu tư nước ngồi, Luật đầu tư trong nước, Luật thương mại, Luật các tổ chức tín dụng, Luật doanh nghiệp, ….

- Đào tạo cán bộ phục vụ cho kinh tế thị trường, thực hiện chính sách đào tạo kịp thời phục vụ cho sự phát triển của kinh tế thị trường và hội nhập Những thành quả đạt được là:

- Tổng sản phẩm trong nước (GDP) trong thời kỳ 1991-2000 tăng bình quân hàng năm là 7.4 %, theo đĩ tổng giá trị GDP đạt gấp đơi năm 1990. Từ năm 2001 đến năm 2003 mức tăng GDP bình quân đạt 7.1%. Tốc độ tăng

trưởng GDP năm 2004 là 7.7%, trong đĩ nơng lâm thủy sản tăng 3.55%, cơng nghiệp và xây dựng tăng 10.2%, dịch vụ tăng gần 7.5%.

- Giá trị sản lượng cơng nghiệp tăng bình quân trong 10 năm qua khoảng 12.8% - 13%/năm, từ năm 2001 đến 2003 giá trị sản lượng cơng nghiệp tăng bình quân năm 14.6%. Năm 2004, giá trị sản lượng cơng nghiệp tăng 16% so với năm 2003, vượt 15% kế hoạch đề ra, trong đĩ khu vực nhà nước tăng 11.8%, khu vực tư nhân tăng 22.8%, khu vực cĩ đầu tư nước ngồi tăng 15.7%.

- Nơng nghiệp cũng đạt tốc độ tăng trưởng khá, đưa mức lương thực bình quân đầu người từ 294.9kg năm 1990 lên 470 kg năm 2003. Kết thúc năm 2004, diện tích lúa cả năm đạt 7.44 triệu ha, năng suất lúa cả năm đạt 48.2tạ/ha, sản lượng lương thực đạt 35.87 triệu tấn.

- Tổng kim ngạch xuất khẩu trong mười năm qua bình quân hàng năm 18.2%, tăng gấp 5.3 lần so với năm 1990. Năm 2004, ước đạt 26 tỷ USD, tăng 28.9% so với năm 2003. Tốc độ tăng trưởng giá trị nhập khẩu bình quân hàng năm là 17.5%. Năm 2004, kim ngạch nhập khẩu ước tính đạt 31.5 tỷ USD, tăng 25% so với năm 2003.

- Cơ cấu kinh tế cĩ nhiều chuyển biến tích cực: từ năm 1990-2003 tỷ trọng nơng lâm ngư nghiệp trong GDP giảm từ 38.7% xuống cịn 21.7%, cơng nghiệp và xây dựng tăng từ 22.6% lên 40.5%, dịch vụ từ 35.7% lên 40.5%.

- Mức sống của dân cư thành thị và nơng thơn được cải thiện.

Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF - World Uconomic Forum) bắt đầu xếp hạng kinh tế Việt Nam với vị trí xếp hạng kinh tế và thứ hạng cạnh tranh của Việt Nam qua các năm như sau:

Biểu 1: Vị trí kinh tế của Việt Nam so với tổng số các quốc gia trên thế giới

STT Năm Thứ tự xếp hạng Ghi chú

1 1997 Xếp hạng thứ 49 trên tổng cộng 53 quốc gia 2 1998 Xếp hạng thứ 39 trên tổng cộng 53 quốc gia 3 1999 Xếp hạng thứ 48 trên tổng cộng 53 quốc gia 4 2001 Xếp hạng thứ 60 trên tổng cộng 75 quốc gia 5 2002 Xếp hạng thứ 65 trên tổng cộng 80 quốc gia 6 2003 Xếp hạng thứ 60 trên tổng cộng 102 quốc gia 7 2004 Xếp hạng thứ 77 trên tổng cộng 104 quốc gia

Nguồn : Tạp chí Nghiên cứu kinh tế và cĩ bổ sung từ nguồn tài liệu khác

Biểu 2: Vị trí cạnh tranh của Việt nam so với tổng số các quốc gia trên thế giới.

STT Năm Thứ tự xếp hạng Ghi chú

1 1998 Xếp hạng thứ 39 trên tổng cộng 53 quốc gia 2 1999 Xếp hạng thứ 48 trên tổng cộng 59 quốc gia 3 2000 Xếp hạng thứ 58 trên tổng cộng 58 quốc gia 4 2001 Xếp hạng thứ 60 trên tổng cộng 75 quốc gia 5 2002 Xếp hạng thứ 65 trên tổng cộng 80 quốc gia 6 2003 Xếp hạng thứ 60 trên tổng cộng 102 quốc gia 7 2004 Xếp hạng thứ 77 trên tổng cộng 104 quốc gia

Nguồn : Tạp chí Nghiên cứu kinh tế và cĩ bổ sung từ nguồn tài liệu khác

Nhận xét: qua biểu số 1 và biểu số 2 ta thấy mặc dù kể từ khi xếp hạng đến nay

vị trí Việt Nam đã được nâng lên, nhưng Việt Nam vẫn cịn xếp vào loại nước dưới trung bình với những tồn đọng sau:

- Tầm nhìn khả năng dự báo và thiết kế chiến lược phát triển nền kinh tế đất nước cịn hạn chế: thiếu chiến lược chủ động hội nhập thành cơng, chiến lược đầu tư phát triển trong vịng 10 –20 năm và lâu hơn nữa, doanh nghiệp thiếu chiến lược sản xuất kinh doanh dài hạn và khả năng tiếp cận thị trường.

- Cơ chế và năng lực quản lý điều hành vĩ mơ kém, cơ quan quản lý chưa quan tâm đúng mức đến việc hỗ trợ và tháo gỡ khĩ khăn cho doanh nghiệp.

- Đội ngũ nhân lực kém trình độ, năng lực, nhận thức hội nhập quốc tế chưa cao

- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: các doanh nghiệp Việt Nam cĩ khoảng cách khá xa so với các doanh nghiệp trong khu vực trên lĩnh vực cạnh tranh như giá cả, chất lượng, tổ chức tiêu thụ cũng như uy tín của các doanh nghiệp… Theo đánh giá của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương chỉ cĩ khoảng 20 % doanh nghiệp Việt Nam đủ khả năng cạnh tranh để tồn tại trong quá trình hội nhập. Mặc dù trong thời gian qua doanh nghiệp Việt Nam đã cĩ những bước tiến đáng kể nhưng giá cả sản phẩm

Một phần của tài liệu 550 Phòng và chống hoạt động rửa tiền ở Việt Nam hiện nay (Trang 33 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)