Thị trường chứng khốn

Một phần của tài liệu Đề tài: PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM pptx (Trang 45 - 48)

Chính thức ra đời và đi vào hoạt động từ tháng 7/2000 đến nay đã được hơn 8 năm, thị trường chứng khốn (TTCK) Việt Nam đã cĩ những bước phát triển cả về quy mơ lẫn chất lượng. So với các nước trong khu vực và trên thế giới, tuy cịn non trẻ nhưng TTCK Việt Nam bước đầu đã gĩp phần hình thành một mơ hình thị trường vốn tương đối tồn diện, tạo lập và vận hành kênh huy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế. Đồng thời khẳng định rõ được vị thế và vai trị là kênh huy động vốn quan trọng cho các DN đại chúng cũng như hỗ trợ hiệu quả cho hệ thống ngân hàng trong việc cân đối tổng thể. Điều đĩ đã được khẳng định với tổng vốn hĩa trên thị trường đến nay đã chiếm khoảng trên 25% GDP, bình quân lượng vốn giao dịch một ngày khoảng trên 600 tỷđồng đối với cổ phiếu. Trong đĩ nhà đầu tư nước ngồi nắm giữ khoảng 25 – 27%. Tuy nhiên, từ cuối năm 2007, đặc biệt là từđầu năm 2008 đến nay, tình hình kinh tế thế giới cĩ nhiều diễn biến phức tạp, một số nền kinh tế lớn đang lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính kéo theo

những tác động tiêu cực làm cho thị trường chứng khốn sụt giảm. Trong nước, dưới sức ép lạm phát, đặc biệt là giá nguyên liệu đầu vào tăng trong khi lãi suất cho vay vẫn ở mức cao tác động đến chi phí sản xuất và lợi nhuận của các cơng ty niêm yết. Trong 9 tháng đầu năm, hoạt động của các cơng ty chứng khốn rất khĩ khăn do dịch vụ tư vấn phát hành, cổ phần hĩa và niêm yết giảm sút dẫn đến việc một số cơng ty bị thua lỗ lớn và cĩ khả năng dẫn đến nguy cơ phá sản, sáp nhập trong thời gian tới. Trong khi đĩ, hoạt động của các tổ chức tín dụng, nhập khẩu hàng hĩa, tỷ giá và giá vàng vẫn cịn chứa đựng các yếu tố bất lợi cĩ thể tác động gián tiếp đến giá cổ phiếu, giá trị giao dịch trên thị trường. Các yếu tố đĩ đã cĩ tác động khơng nhỏ đến yếu tố tâm lý của nhà đầu tư khiến TTCK Việt Nam khơng tránh khỏi sự mất điểm. Nằm ngồi dựđốn của tất cả các chuyên gia và nhà đầu tư, TTCK Việt Nam năm 2008 đã giảm giá ở mức độ kinh hồng nhất trong lịch sử hình thành và phát triển kể từ tháng 7/2000. Chỉ số chứng khốn của cả hai sàn TP. HCM và Hà Nội liên tục mất điểm, kéo theo khối lượng và giá trị giao dịch giảm thấp. Nếu như khởi đầu năm 2008, chỉ số VN – Index đạt 927,02 điểm (ngày 02/01/2008) thì đến khi kết thúc phiên giao dịch cuối cùng vào ngày 31/12/2008, chỉ số VN – Index đã giảm 65,9% giá trị, tương đương 611,4 điểm so với mức điểm của phiên giao dịch cuối năm 2007 và cịn 315, 62 điểm, trong đĩ ngày 10/12/2008 VN – Index xác lập chỉ số thấp nhất trong năm là 286,85 điểm. Đây là mức mất điểm kỷ lục của chỉ số VN – Index kể từ khi TTCK Việt Nam đi vào hoạt động và được đánh giá là mức giảm điểm mạnh nhất trên thế giới. Cùng với xu thếđĩ, HaSTC – Index cũng đã mất đi 217,22 điểm (giảm 67,39%) sau 248 phiên giao dịch của năm 2008, tại phiên đĩng cửa ngày 31/12/2008 chỉ số này chỉ cịn 105,12 điểm. Như vậy trong năm 2008, chỉ số giá chứng khốn VN – Index đã bị mất gần 70% giá trị so với năm 2007. Giá trị vốn hĩa thị trường từ mức 30 tỷ USD vào cuối năm 2007 chỉ cịn 13 tỷ USD vào cuối năm 2008, tương đương 17% GDP, giảm nhiều so với mức vốn hĩa 40% GDP năm 2007. Mức vốn huy động qua TTCK trong năm 2008 ước tính khoảng 25 ngàn tỷ đồng, thấp hơn nhiều so với năm 2007 là 127 ngàn tỷ đồng. Trong 10 tháng đầu năm 2008, cĩ 27 đợt IPO, trong đĩ cĩ 24 đợt bán đấu giá cổ phần hĩa với tổng số vốn huy động hơn 6.500 tỷđồng. Cũng trong năm 2008, cĩ thêm 76 cơng ty niêm yết trên TTCK, nâng tổng số lên gần 330 cổ phiếu, chứng chỉ quỹ niêm yết. Giá trị vốn hĩa thị trường cổ phiếu đạt khoảng 19% GDP. Trong năm 2008, cĩ thêm 13 cơng ty quản lý quỹđược cấp phép, nâng tổng số lên

41 cơng ty quản lý quỹ. Bên cạnh đĩ cũng cĩ thêm 5 quỹđầu tư chứng khốn với tổng số vốn điều lệ gần 2.000 tỷđồng …

Hình 2.1: Chỉ số VN – Index năm 2008

(Nguồn: Sở giao dịch chứng khốn TP. HCM)

Mặc dù vậy, để TTCK phát triển ổn định và bền vững, ngày càng đĩng gĩp hiệu quả vào sự phát triển kinh tế - xã hội thì việc quản lý điều hành các cơ chế chính sách tài chính tiền tệ của nhà nước một cách đồng bộ là rất quan trọng trong thời điểm hiện nay. Do vậy trong thời gian tới, nhiệm vụ trọng tâm chiến lược của Chính phủ là phải xác lập phạm vi quản lý nhà nước đối với TTCK thơng qua biện pháp phát triển nhanh, mạnh, cĩ tổ chức và thu hẹp phạm vi thị trường tự do, coi trọng việc mở rộng quy mơ là ưu tiên hàng đầu. Một mặt, sử dụng hiệu quả và nâng cấp thị trường TP. HCM và Hà Nội xứng tầm để thúc đẩy và phát triển DN niêm yết. Mặt khác, nhà nước cần cĩ những giải pháp mạnh, dùng quyền biểu quyết tại các DN nhà nước nắm giữ trên 51% cổ phần để buộc các DN này lên sàn. Đây sẽ là địn bẩy thúc đẩy thị trường phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới. Bên cạnh đĩ, cần cĩ sự đánh giá lại chiến lược phát triển dài hạn TTCK Việt Nam và tạo điều kiện để từđĩ đẩy mạnh lộ trình phát triển của TTCK Việt Nam mà chủ yếu là hai thị trường TP. HCM và Hà Nội. Tuy nhiên trong thời gian tới, các nhu cầu về thị trường mới như thị trường tương lai, thị trường quyền chọn, thị trường hàng hĩa … sẽ phát triển, vì vậy cần phải cĩ sự đầu tư quy hoạch để chủ động phát triển thị trường một cách nhanh chĩng và phù hợp theo đúng định hướng mà Chính phủđã đề ra.

Một phần của tài liệu Đề tài: PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM pptx (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)