Phương phỏp xỏc định điểm tựa và lưu trữ dữ liệu của đường cong

Một phần của tài liệu Báo cáo: “NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO CÁC ROBOT THÔNG MINH PHỤC VỤ CHO CÁC ỨNG DỤNG QUAN TRỌNG-Nhóm sản phẩm Robot RE docx (Trang 103 - 104)

V. XÂY DỰNG CÁC CHƯƠNG TRèNH PHẦN MỀM TÁI HIỆN BỀ

5.1.2. Phương phỏp xỏc định điểm tựa và lưu trữ dữ liệu của đường cong

Để lấy toạ độ cỏc điểm nội suy của một đường cong khụng gian trước tiờn ta phải vạch ra đường cong đú (cỏc điểm nội suy đú ta gọi là điểm tựa). Trờn đường cong này sẽ đỏnh dấu cỏc điểm tựa, chỳng khụng cần phải cỏch đều nhau mà mật độ cỏc điểm được đỏnh dấu sẽ tuỳ thuộc vào độ cong của từng phõn đoạn trờn đường cong đú. Tất nhiờn mật độ càng lớn thỡ chất lượng phộp nội suy càng cao, nhưng nú sẽ đũi hỏi tài nguyờn lưu trữ lớn và thời gian xử lý dữ liệu trong chương trỡnh. Vấn đề đặt ra là tối ưu hoỏ điểm tựa này, nghĩa là xỏc định số điểm tựa nhỏ nhất cú thể nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng của phộp nội suy. Cỏc phõn đoạn cú bỏn kớnh cong nhỏ thỡ cần số điểm chia mau hơn và ngược lại với phõn đoạn cú bỏn kớnh cong lớn số điểm chia sẽ thưa. Sau khi đỏnh dấu cỏc điểm tựa ta sẽ tiến hành đỏnh số cỏc điểm đo theo một trật tự nhất định nhằm trỏnh nhầm lẫn trong quỏ trỡnh đo đạc sau này. Xuấ phỏt từ điểm đầu tiờn của đường cong ta đỏnh số 1 và lần lượt là cỏc số tự nhiờn tiếp theo cho cỏc điểm kế tiếp đến điểm cuối cựng của đường cong là n. Nếu đường cong khộp kớn thỡ điểm cuối cựng n sẽ trựng với điểm đầu tiờn 1. Quỏ trỡnh đo toạ độ cỏc điểm tựa bằng robot RE sẽ được thực hiện lần lượt từ 1 đến n. Toạ độ của một điểm tựa thứ I trong khụng gian 3 chiều cú ba thành phần xi, yi, zi và chỳng sẽđược lưu trữ trong hàng thứ I của ma trận dữ liệu nội duy của đường cong. Như vậy ma trận dữ liệu cỏc điểm tựa của một đường cong sẽ là một ma trận n hàng 3 cột, n là số điểm tựa, cũn 3 là số chiều trong hệ toạ độ Oxyz của một điểm tựa. Để thuận tiện cho việc quản lý và lưu trữ, ma trận cỏc điểm tựa của đường cong sẽ được ghi vào file dạng text. Chương trỡnh nội đường cong sẽ đọc dữ liệu cỏc điểm tựa từ file dữ liệu sau đú tớnh toỏn ra cỏc toạ độ nội

trận nội suy của đường cong cũng được xuất ra file dạng text để làm dữ liệu cho cỏc chương trỡnh gia cụng số hoỏ.

Hỡnh 3.5.1

Sau đõy là một số hỡnh ảnh của chương trỡnh mỏy tớnh thể hiện giải thuật nội suy đường cong spline bậc 3 được xõy dựng bằng ngụn ngữ MATLAB.

Một phần của tài liệu Báo cáo: “NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO CÁC ROBOT THÔNG MINH PHỤC VỤ CHO CÁC ỨNG DỤNG QUAN TRỌNG-Nhóm sản phẩm Robot RE docx (Trang 103 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)