Nhóm giải pháp thứ nhất: Giải pháp hoμn thiện môi tr−ờng kiểm soát

Một phần của tài liệu 349 Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 64 - 106)

của các NHTM; vμ vấn đề quản trị rủi ro trong hoạt động của ngân hμng;

9 Về phía NHTM cổ phần phải đóng vai trò chủ lực trong việc nỗ lực hoμn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm quản lý rủi ro vμ nâng cao chất l−ợng hoạt động của ngân hμng.

3.2. Một số giải pháp hoμn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ

trong hoạt động kinh doanh của các nhtm cổ phần trên địa bμn thμnh phố hồ chí minh

Dựa trên cơ sở lý thuyết KSNB của ủy ban COSO, lý thuyết KSNB của ủy ban Basle về giám sát Ngân hμng, vμ trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn, các bμi viết của các nhμ nghiên cứu trong các lĩnh vực có liên quan, tác giả đ−a ra bốn nhóm giải pháp nhằm hoμn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động kinh doanh của các NHTM cổ phần trên địa bμn Thμnh phố Hồ Chí Minh nh− sau:

3.2.1. Nhóm giải pháp thứ nhất: Giải pháp hoμn thiện môi tr−ờng kiểm soát soát

9 Đ−a ra các giải pháp cơ cấu lại nền kinh tế, tập trung thúc đẩy hoạt động đầu t−, củng cố vμ phát triển hệ thống tμi chính, thị tr−ờng chứng khoán, vμ hệ thống ngân hμng;

9 Cải thiện môi tr−ờng kinh doanh nhằm thu hút đầu t−, bao gồm đầu t− n−ớc ngoμi vμo nền kinh tế vμ khu vực ngân hμng sao cho phát triển phù hợp với cơ sở hạ tầng trong n−ớc;

9 Nâng cao tính độc lập cũng nh− tăng c−ờng quyền hạn quản lý nhμ n−ớc về hoạt động tiền tệ cho NHNN;

9 Nâng cao tính minh bạch thông tin của tất cả các tổ chức tín dụng thông qua ứng dụng các chuẩn mực kế toán quốc tế. Đồng thời xây dựng hệ thống thông tin về các tổ chức tín dụng, các nhμ đầu t− trong vμ ngoμi n−ớc, về những dự án trong t−ơng lai trên lãnh thổ Việt Nam.

9 Xem xét xây dựng biểu thuế phù hợp đối với các NHTM cổ phần trên cơ sở so sánh với các loại hình kinh doanh khác. Biểu thuế đ−ợc xác định không chỉ với mục tiêu ngân sách mμ còn có tác dụng không lμm tê liệt kinh doanh của các tổ chức tín dụng.

3.2.1.2. Về phía Ngân hμng Nhμ n−ớc Việt Nam

(1)Hoμn thiện môi trờng pháp lý cho hoạt động của ngân hμng

9 Ban hμnh các quy chế vμ chỉ đạo các NHTM cổ phần hoμn thiện mô hình tổ chức vμ hoạt động phù hợp với thông lệ quốc tế. Tiếp tục chỉ đạo các NHTM cổ phần cơ cấu lại những khoản nợ ngắn hạn, nợ khó đòi đang tồn đọng, ngăn chặn nợ xấu phát sinh mới, nâng cao chất l−ợng vμ bảo đảm các chỉ tiêu an toμn trong hoạt động.

9 Đ−a ra các biện pháp hoμn thiện hệ thống giám sát ngân hμng theo h−ớng:

- Nâng cao chất l−ợng phân tích tình hình tμi chính vμ phát triển hệ thống cảnh báo sớm những tiềm ẩn trong hoạt động của các NHTM cổ phần

- Xây dựng cách tiếp cận tới công việc đánh giá chất l−ợng điều hμnh rủi ro trong các NHTM cổ phần;

9 Xây dựng hệ thống báo cáo đồng bộ để giảm thiểu khối l−ợng rủi ro vμ nâng cao chất l−ợng thông tin.

9 Tạo điều kiện để các NHTM cổ phần tăng quy mô vốn vμ việc tăng vốn pháp định cũng cần có sự quản lý từ phía Nhμ n−ớc phù hợp với yêu cầu phát triển vμ xây dựng một nền tμi chính tiền tệ quốc gia; tránh tình trạng tăng vốn hỗn loạn vì lợi ích cục bộ, dẫn đến tình trạng không kiểm soát đ−ợc. Trong quá trình tăng vốn điều lệ, NHNN có trách nhiệm quản lý chặt chẽ hoạt động tăng vốn, ngoại trừ tr−ờng hợp tăng vốn điều lệ bằng lợi nhuận để lại, nhằm hạn chế vμ loại trừ các tr−ờng hợp có thể phát sinh nh− các hiện t−ợng tăng vốn nóng bằng cách các cổ đông đi vay vốn tại ngân hμng mình có cổ phần hoặc các ngân hμng khác để bổ sung vốn. Việc tăng vốn phải nhằm góp phần giải quyết những vấn đề ở tầm vĩ mô trong quản lý vμ đảm bảo tính thanh khoản trong hệ thống.

9 Hoμn thiện quy chế cho vay vμ bảo đảm tiền vay trên cơ sở bảo đảm an toμn cho hoạt động tín dụng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các NHTM cổ phần, quy định chặt chẽ về trách nhiệm của các NHTM cổ phần về việc tuân thủ quy chế cho vay vμ bảo đảm tiền vay vμ giảm bớt các thủ tục pháp lý phức tạp, gây khó khăn cho các NHTM cổ phần.

9 Hoμn thiện các quy định về tổ chức, hoạt động của NHTM cổ phần vμ xác định rõ trách nhiệm của Hội đồng quản trị vμ Ban điều hμnh NHTM cổ phần trong việc phải duy trì cơ chế kiểm soát nội bộ hiệu quả, cũng nh− trong việc đảm bảo quản lý rủi ro của ngân hμng, bao gồm:

- Xây dựng chiến l−ợc, chính sách, quy trình quản lý từng loại rủi ro của ngân hμng vμ xác định rõ trách nhiệm của các cấp trong việc quản lý rủi ro.

- Đối với rủi ro tín dụng, cần xác định rõ giới hạn rủi ro tín dụng trên tổng thể danh mục tín dụng, trên từng loại hình cho vay, vμ trên từng khoản cho vay của ngân hμng. Khi v−ợt quá giới hạn đó, buộc NHTM cổ phần phải rμ soát lại hoạt động tín dụng vμ điều chỉnh chính sách tín dụng vμ quản lý rủi ro tín dụng.

- Truyền đạt chính sách, chiến l−ợc quản lý rủi ro cho các cấp điều hμnh của ngân hμng vμ cấp thực hiện nghiệp vụ.

- Thiết lập cơ chế giám sát vμ đánh giá rủi ro chặt chẽ.

- Định kỳ thực hiện việc đánh giá lại sự hiệu quả của hệ thống quản lý rủi ro tại ngân hμng.

Việc quy định bằng văn bản pháp luật nêu trên có tác dụng nâng cao ý thức của Hội đồng quản trị vμ Ban điều hμnh NHTM về việc phải luôn luôn gắn liền mục tiêu phát triển kinh doanh với sự đảm bảo an toμn cho hoạt động ngân hμng thông qua các chiến l−ợc quản lý rủi ro.

9 NHNN tiếp tục thực hiện cơ cấu lại hệ thống NHTM, kiên quyết xử lý các NHTM cổ phần yếu kém. Những NHTM cổ phần yếu kém nếu không tự tìm đ−ợc ph−ơng án khả thi để khắc phục những tồn tại hoặc không có điều kiện phát triển sẽ bị đặt vμo tình trạng kiểm soát đặc biệt để xử lý dứt điểm bằng những hình thức thích hợp.

9 Tiếp tục giám sát chặt chẽ hoạt động của một số NHTM cổ phần yếu kém, nếu các ngân hμng nμy không tự chấn chỉnh khắc phục những tồn tại trong hoạt động, không gọi đ−ợc cổ đông góp vốn mới để tăng vốn điều lệ vμ bù đắp những tổn thất về tμi chính… thì sẽ xử lý theo h−ớng thu hồi giấy phép hoạt động vμ thanh lý theo luật định; áp dụng các biện pháp mạnh, có hiệu quả buộc các NHTM cổ phần còn yếu kém phải nhanh chóng lμnh mạnh hoá tình hình tμi chính, đồng thời phải nâng cao chất l−ợng tín dụng, ngăn chặn nợ xấu phát sinh mới, bảo đảm các chỉ tiêu an toμn hoạt động.

9 Tiếp tục khuyến khích các NHTM cổ phần có quy mô không lớn hợp nhất, sáp nhập với nhau để trở thμnh những ngân hμng có quy mô lớn, có sức cạnh tranh cao hơn, hoạt động có hiệu quả hơn.

(2)Nâng cao vai trò giám sát, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ ngân hμng vμ các rủi ro ngân hμng của bộ máy thanh tra ngân hμng thuộc Ngân hμng Nhμ nớc

Hiện nay, hoạt động của hệ thống Thanh tra của NHNN hoạt động chủ yếu sử dụng ph−ơng thức thanh tra tuân thủ để giám sát mức độ an toμn vμ lμnh mạnh trong hoạt động của từng NHTM cũng nh− toμn hệ thống ngân hμng. Phạm vi thanh tra vμ nội dung thanh tra mới chỉ tập trung kiểm tra việc thực hiện các quy định về tỷ lệ

bảo đảm an toμn trong hoạt động của ngân hμng vμ các quy định khác của pháp luật, mμ ch−a thực sự có những đánh giá vμ xếp hạng xác đáng đối với từng NHTM. Việc đánh giá rủi ro vμ hệ thống kiểm soát nội bộ của NHTM, thanh tra ngân hμng ch−a mang tính chất cảnh báo những rủi ro tiềm ẩn, ch−a kiến nghị cụ thể về hệ thống kiểm soát nội bộ thông qua kết luận thanh tra. Do đó, để thanh tra ngân hμng thực hiện đ−ợc vai trò đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ vμ rủi ro của ngân hμng, cần phải thực hiện các giải pháp sau:

9 Hoμn thiện khuôn khổ thể chế vμ hạ tầng cơ sở hỗ trợ hoạt động giám sát ngân hμng

9 Đổi mới cơ cấu tổ chức bộ máy của Thanh tra NHNN

9 Hoμn thiện các quy chế an toμn vμ các biện pháp thận trọng trong lĩnh vực ngân hμng. Đổi mới ph−ơng pháp giám sát an toμn hoạt động ngân hμng.

9 Nâng cao chất l−ợng, trình độ nghiệp vụ vμ đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ thanh tra ngân hμng.

9 Tiếp cận các chuẩn mực vμ thông lệ quốc tế về ngân hμng. Tiếp tục công tác ứng dụng những nguyên tắc cơ bản về giám sát hiệu quả hoạt động ngân hμng của ủy ban Basle, cũng nh− việc tuân thủ những nguyên tắc thận trọng trong công tác thanh tra.

9 Xây dựng hệ thống tiêu chí giám sát nhằm thực hiện giám sát tμi chính ngân hμng có hiệu quả vμ thống nhất. Các tiêu chí giám sát phải bao quát, đồng bộ, phù hợp với thực tiễn, song không xa rời với các chuẩn mực quốc tế, đặc biệt trong điều kiện phát triển kinh tế thị tr−ờng vμ hội nhập kinh tế quốc tế.

9 Tổ chức hệ thống thanh tra giám sát phải đảm bảo sự phối hợp giữa thanh tra tại chỗ vμ giám sát từ xa để phát huy tốt nhất −u thế của mỗi công cụ giám sát, đồng thời giải quyết hμi hoμ quyền lợi của các bên tham gia.

(3)Tạo lập các kênh thông tin đáng tin cậy cho các ngân hμng vμ doanh nghiệp

9 Về phía Ngân hμng:

- NHNN cần hoμn thiện hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng (CIC). Đây lμ một kênh thông tin thuộc NHNN, cung cấp tất cả các thông tin về tình

hình vay vốn của khách hμng tại các tổ chức tín dụng, bao gồm cả thông tin tích cực vμ thông tin tiêu cực giúp cho các NHTM cổ phần ngăn ngừa hạn chế rủi ro, bảo đảm an toμn hệ thống.

- Các NHTM cổ phần cần áp dụng công nghệ thông tin hiện đại để có thể dễ dμng thu thập vμ khai thác triệt để thông tin, góp phần lựa chọn khách hμng tốt, giảm chi phí điều tra thông tin, từ đó nâng cao chất l−ợng tín dụng, mở rộng tín dụng, vμ góp phần tăng tr−ởng kinh tế.

- Ngoμi ra, cần phải có các quy định chặt chẽ về trách nhiệm của các NHTM cổ phần đối với chất l−ợng thông tin cung cấp, thời gian cung cấp vμ bảo mật thông tin.

9 Về phía doanh nghiệp vμ các cơ quan chức năng

- Yêu cầu các doanh nghiệp kiểm toán báo cáo tμi chính, công khai thông tin với các cơ quan quản lý. Từ đó tiến tới thμnh lập tổ chức xếp hạng các doanh nghiệp, vμ tính điểm xếp hạng các doanh nghiệp. Trên cơ sở đó các NHTM cổ phần đánh giá đúng hơn về khách hμng doanh nghiệp.

- Tạo kênh thông tin liên thông giữa các cơ quan chức năng nh− Thuế, Hải quan, các ngμnh, các cơ quan chức năng có liên quan với NHNN để có thể nắm bắt thông tin các cá nhân vμ tổ chức. Trên cơ sở đó, NHNN sẽ có các cảnh báo, l−u ý đối với các NHTM cổ phần thông qua trung tâm CIC. Vμ CIC lμ kênh thông tin riêng của ngμnh ngân hμng nên cần phải có tính bảo mật cao, ng−ời ngoμi hệ thống không đ−ợc tiếp cận thông tin.

3.2.1.3. Về phía các ngân hμng th−ơng mại cổ phần

(1)Nâng cao năng lực của bộ máy quản trị, điều hμnh vμ cơ cấu tổ chức của NHTM cổ phần

9 Cần xây dựng mô hình quản lý năng động, hiệu quả để đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị tr−ờng. Quản trị vμ điều hμnh cần thiết kế theo nguyên tắc trách nhiệm gắn liền với quyền hạn. Các chế độ, quy chế cần phải đ−ợc xây dựng trên cơ sở luật định vμ tránh tình trạng áp đặt theo lối cục bộ, vμ quyền lợi cá nhân; nhằm phát huy tối đa tính năng động, trí tuệ vμ trách nhiệm của từng ng−ời lãnh đạo.

9 Xây dựng cơ cấu tổ chức hợp lý phù hợp với quy mô của từng NHTM cổ phần đảm bảo phát triển ngân hμng theo h−ớng đa năng, hiệu quả, vμ hiện đại

9 Đảm bảo rằng Hội đồng quản trị của các NHTM cổ phần có năng lực cần thiết để giám sát việc điều hμnh ngân hμng hiệu quả. Ngoμi ra, cần lựa chọn các cá nhân có năng lực chuyên môn cao, có sự pha trộn cần thiết của những cán bộ lãnh đạo với kinh nghiệm khác nhau về ngân hμng, vμ có phẩm chất đạo đức tốt để đảm trách việc điều hμnh ngân hμng.

9 Xây dựng chiến l−ợc hệ thống thông tin quản trị trong ngân hμng đảm bảo sự thông suốt của các luồng thông tin từ trên xuống vμ từ d−ới lên.

9 Kiện toμn bộ máy kiểm tra, kiểm soát vμ kiểm toán nội bộ. Hội đồng quản trị vμ Ban điều hμnh NHTM cổ phần cần nhận thức rõ tầm quan quan trọng của bộ phận nμy đối với hoạt động kinh doanh của ngân hμng bằng các biện pháp đầu t− thích đáng, luôn quan tâm đến chất l−ợng, hiệu quả của công tác kiểm tra, kiểm toán vμ kiểm soát nội bộ trong việc phát hiện các tồn tại trong hoạt động, ngăn ngừa gian lận, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh.

(2)Nâng cao văn hoá kiểm soát

9 Nâng cao nhận thức của các nhμ quản lý về các nguyên tắc kinh doanh ngân hμng, tôn trọng pháp luật vμ sự cần thiết xây dựng một mô hình quản lý rủi ro phù hợp với đặc điểm của từng ngân hμng.

9 Cần thống nhất việc tuân thủ pháp luật, các quy tắc đạo đức nghề nghiệp trong tất cả các cấp trong ngân hμng

9 Quy định rõ trong điều lệ hoạt động của ngân hμng về việc xử lý các mâu thuẫn giữa quyền lợi của các cổ đông vμ các nguyên tắc đạo đức kinh doanh.

(3)Chính sách nhân sự

9 Nâng cao chất l−ợng đμo tạo vμ huấn luyện đội ngũ cán bộ nhân viên trong NHTM cổ phần bằng cách đa dạng hoá các loại hình đμo tạo, từ cơ bản đến chuyên sâu về từng nghiệp vụ cụ thể; tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề trao đổi các bμi học kinh nghiệm liên quan đến các hoạt động của ngân hμng; cập nhật kiến thức nghiệp vụ vμ các quy định pháp luật mới, nhất lμ hoạt động tín dụng.

9 Cần xây dựng rõ rμng các tiêu chuẩn tuyển dụng, đμo tạo vμ đánh giá nhân viên cũng nh− cơ chế trả l−ơng hợp lý.

9 Xây dựng cơ chế đãi ngộ minh bạch có tác dụng khuyến khích nhân tμi vμ giảm thiểu rủi ro.

(4)Quan điểm về hoạt động tín dụng của ngân hμng

9 Phát triển tín dụng tập trung vμo những lĩnh vực không có hoặc có ít rủi ro, hoặc các địa bμn, ngμnh nghề hoạt động có hiệu quả mμ ngân hμng hiểu rõ về lĩnh vực đó.

9 Mức độ tăng tr−ởng tín dụng phải phù hợp với trình độ vμ khả năng quản lý rủi ro tín dụng của ngân hμng. Đồng thời phải xây dựng các chiến l−ợc quản lý rủi ro tín dụng phù hợp với sự thay đổi của môi tr−ờng kinh doanh.

9 Mỗi NHTM cổ phần cần xây dựng chính sách tín dụng cụ thể trên cơ sở phân tích thị tr−ờng, quy mô, năng lực của ngân hμng. Chính sách tín dụng phù hợp với chiến l−ợc kinh doanh vμ chiến l−ợc quản lý rủi ro tín dụng của ngân hμng.

9 Mỗi NHTM cổ phần nên nghiên cứu vμ soạn thảo sổ tay h−ớng dẫn thực hiện nghiệp vụ, chẳng hạn nh− sổ tay tín dụng, sổ tay quản trị rủi ro…

Một phần của tài liệu 349 Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 64 - 106)