Thực hiện các giải pháp tác động lên dịng vốn vào

Một phần của tài liệu 600 Tác động của dòng vốn và những giải pháp kiểm soát dòng vốn tại Việt Nam trong quá trình hội nhập (Trang 71 - 74)

Cĩ thể gọi đây là một biện pháp “phịng bị kiểm sốt”, kiểm sốt dịng vào hiệu quả, nắm bắt được lưu lượng cũng như tình hình lưu chuyển của các dịng vốn vào cĩ thể giảm thiểu hay ít nhất là nắm bắt kịp thời để đối phĩ nguy cơ đảo ngược dịng vốn. Đặt ra các quy định pháp lý để duy trì dịng vốn đầu tư trực tiếp trong nước, cân nhắc yếu tố thời gian đối với các khoản vay vốn nước ngồi ngắn hạn.

3.3.1.1.Các giải pháp trực tiếp kiểm sốt dịng vốn vào

Như chúng ta đã biết, kiểm sốt vốn trực tiếp cĩ ảnh hưởng đến số lượng của các giao dịch hợp pháp xuyên quốc gia, những biện pháp này cĩ liên quan đến việc thiết lập các qui định, giới hạn một cách trực tiếp lên các dịng vốn chảy vào trong nước. Vì thế dựa trên kinh nghiệm kiểm sốt của các nước đi trước, ở một thị trường tài chính tiền tệ cịn sơ khai như Việt Nam, cĩ thể vận dụng những biện pháp kiểm sốt sau đây để khắc phục tình trạng nĩng lên của nền kinh tế:

- Qui định giảm các khoản nợ vay bằng USD trong ngân hàng và tăng tài sản định giá bằng USD (cơ chế số lượng).

- Qui định bắt buộc phải kéo dài thời gian hồi hương của khoản vốn và lợi nhuận của các nhà đầu tư nước ngồi.Cấm các nguồn huy động từ các kênh hợp pháp đầu tư vào trái phiếu cĩ thu nhập cố định.

- Hoặc chính phủ Việt Nam cĩ thể ra qui định các khoản vay nước ngồi phải duy trì trong một khoảng thời gian tối thiểu nào đĩ để duy trì nguồn vốn vay trong thời gian lâu hơn. Bên cạnh đĩ Việt Nam cũng cĩ thể đặt ra các qui trình thủ tục bắt buộc người muốn lưu chuyển vốn phải tuân theo. Chẳng hạn muốn thực hiện một số các giao dịch nhất định phải cĩ được sự đồng ý của cơ quan cĩ thẩm quyền.

Các biện pháp kiểm sốt trực tiếp cĩ ảnh hưởng trực tiếp lên các dịng vốn “nĩng” chảy vào song thơng thường những biện pháp kiểm sốt theo kiểu áp đặt này

luơn đi kèm với những tác động xấu của nĩ gây ảnh hưởng đến niềm tin của các nhà đầu tư dài hạn.

3.3.1.2.Các giải pháp gián tiếp kiểm sốt dịng vốn vào

- Chính sách chiết khấu và vay mượn trực tiếp: nhằm vào mục tiêu làm gia tăng chi phí và hạn chế việc cấp tín dụng của Ngân Hàng Trung Ương. Lợi thế của sự thay đổi trong tỷ lệ chiết khấu thơng qua Nghiệp vụ thị trường mở (Open market operation) là đưa ra một mức chi phí tài chính thấp, vì lãi suất chiết khấu thấp hơn lãi suất thị trường. Những thay đổi này khơng làm ảnh hưởng đến thị trường tiền tệ trong nước của Việt Nam bởi vì chúng được sử dụng như là các phương tiện tái chiết khấu. Sự liên kết yếu ớt giữa tỷ lệ chiết khấu và tỷ lệ cho vay của ngân hàng giúp quá trình triệt tiêu dịng vốn vào thành cơng vì lãi suất thị trường khơng tăng từ đĩ làm hạn chế bớt dịng vốn chảy vào. Tuy nhiên tỷ lệ chiết khấu khơng thể thường xuyên được điều chỉnh vì nĩ sẽ gây phản tác dụng đối với việc gây dựng mục tiêu cung cấp tín dụng rẻ cho các khu vực mục tiêu. Thêm vào đĩ, Ngân Hàng Trung Ương vẫn khơng thích thay đổi tỷ lệ chiết khấu vì tính co giãn của cầu tín dụng là rất thấp.

- Yêu cầu dự trữ bắt buộc: Ngân Hàng Trung Ương cĩ thể buộc các ngân hàng thương mại trong nước phải tăng lượng dự trữ bắt buộc để hạn chế nguồn vốn cấp tín dụng. Để chính sách này thực sự mang lại hiệu quả Ngân Hàng Trung Ương Việt Nam sẽ qui định mức dự trữ phù hợp cho các ngân hàng thương mại, hạn chế thay đổi thường xuyên mức dự trữ đến mức thấp nhất. Vì nếu buộc các ngân hàng duy trì mức dự trữ quá mức, khi đĩ trong tình trạng yếu kém của các ngân hàng (khá phổ biến ở các nước đang phát triển), cơng cụ này khĩ cĩ thể thực hiện được. Những thay đổi thường xuyên cĩ thể làm phá vỡ việc quản lý danh mục đầu tư của ngân hàng và gửi những tín hiệu sai lệch về hệ thống ngân hàng. Chúng được xem như là một khoản thuế đánh trên các ngân hàng và vì thế cĩ thể dẫn đến những sự mơi giới sai lạc (các hoạt động tài chính đi xa khỏi khu vực tài chính), từ đĩ cĩ thể làm suy yếu việc kiểm sốt của ngân hàng trung ương.

- Quản lý ký quỹ: Việc quản lý các khoản ký quỹ thơng qua Ngân Hàng Trung Ương Việt Nam giúp chính phủ cĩ thể chủ động trong việc quản lý nguồn tiền dự trữ, từ đĩ tránh tình trạng bị động khi thị trường cĩ biến động lớn. Các khoản ký quỹ cĩ thể chuyển từ các ngân hàng thương mại đến ngân hàng trung ương, đặc

biệt khi họ thành lập một bộ phận ký quỹ lớn của các ngân hàng như ở Malaysia và Thái Lan.

- Hốn đổi ngoại tệ: Trong nghiệp vụ này Ngân Hàng Trung Ương Việt Nam sẽ đồng ý bán ngoại tệ đổi lấy nội tệ và đồng thời thỏa thuận mua lại chúng trong một ngày giao nhận cụ thể trong tương lai, sử dụng tỷ giá kỳ hạn. Các ngân hàng mua ngoại tệ cĩ thể cho dân cư trong nước vay hoặc đầu tư ra nước ngồi, nhưng cơ số tiền tệ sẽ giảm xuống. Nĩ tạo cho Ngân Hàng Trung Ương động cơ để “xuất khẩu” vốn, từ đĩ tạo ra dịng vốn chảy ra bù đắp dịng vốn chảy vào. Điều này được thực hiện bằng cách định giá hốn đổi theo cách mà tạo ra sự khác biệt trong tỷ giá giao ngay và kỳ hạn lớn hơn sự chênh lệch lãi suất giữa trong và ngồi nước.

- Mở rộng hơn dãi băng tỷ giá: Việc mở rộng dải băng tỷ giá để đáp lại dịng vốn chảy vào cho phép tỷ giá bị đánh giá cao và giá nhập khẩu giảm. Chính sách này làm giảm áp lực lạm phát, từ đĩ làm giảm nhu cầu triệt tiêu tất cả các dịng vốn ngắn hạn. Dải băng này cũng làm gia tăng rủi ro mất giá và giúp làm giảm dịng vốn vào. Dải băng rộng hơn này cũng giúp Ngân Hàng Trung Ương linh hoạt hơn trong việc can thiệp đặc biệt khi ở đây cĩ sự đảo ngược cảm tình thị trường. Tuy nhiên, một dải băng tỷ giá rộng hơn cĩ thể là một tín hiệu sai lầm rằng Ngân Hàng Trung Ương muốn giảm giá tiền tệ để tạo tính cạnh tranh trong xuất khẩu thay vì kiểm sốt lạm phát. Mặc dù vậy, nếu tỷ giá thay đổi được dự đốn tốt sẽ tạo ra một khối lượng lớn dịng vốn vào và ra.

- Can thiệp vào thị trường kỳ hạn: Ngân Hàng Trung Ương Việt Nam cĩ thể tạo cho các nhà đầu tư trong nước cơ hội tạo “hàng rào bảo vệ” cho giá trị đầu tư của mình bằng cách chốtù tỷ giá kỳ hạn thơng qua phương tiện ngoại hối kỳ hạn. Cơng cụ này cĩ thể mang lại hiệu quả hơn bằng cách khuyến khích tăng cầu về các giao dịch kỳ hạn ở khu vực tư nhân, nâng cao tính thanh khoản và hiệu quả của thị trường kỳ hạn. Nhưng biện pháp này cĩ thể khĩ sử dụng nếu vắng mặt một thị trường kỳ hạn phát triển.

- Nới lỏng các hạn chế đối với các dịng vốn ra: bằng cách giảm bớt khoản giao nộp bắt buộc đối với các thu nhập ngoại tệ, cho phép các cơ quan trong nước cĩ thể đầu tư ra nước ngồi hoặc cho các chủ thể khơng phải trong nước thuê để phát hành trái phiếu địa phương vào thị trường trong nước.

- Cần phải nĩi thêm rằng đối với dịng vốn FDI, kiểm sốt vốn cịn cĩ nghĩa là thu hút và sử dụng nguồn vốn này đúng mục đích nhằm mang lại lợi ích cao nhất. Thực tế ở Việt Nam cho thấy, dù FDI chiếm tỷ trọng đáng kể của GDP(13,3%), sản xuất cơng nghiệp (35,5%) và đầu tư trong nước (18,5%), nĩ chỉ tạo ra một tỷ lệ việc làm ít ỏi (400.000 trong một lực lượng lao động là 40 triệu người) do phân lớn FDI là đầu tư vào cơng nghiệp nặng (một hoạt động sử dụng nhiều vốn), dầu mỏ, xây dựng, giao thơng, viễn thơng và bất động sản. Chính vì thế Việt Nam cần xây dựng được một hệ thống các chỉ số thống kê về ngành nghề nhằm tạo cho những nhà đầu tư một cái nhìn rõ ràng về mơi trường đầu tư, tránh việc đầu tư dàn trãi, trùng lắp gây lãng phí vốn. Chính phủ cần cĩ chính sách thu hút FDI tại những địa phương chậm phát triển mạnh mẽ hơn nữa với những ưu đãi cĩ sức thuyết phục hơn, đồng thời đẩy mạnh các hoạt động quảng bá mơi trường Việt Nam tại nước ngồi.

- Đối với vốn ODA cũng vậy. Do đây là nguồn vốn vay ưu đãi nên Việt Nam phải cĩ các biện pháp quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn này, hướng đến những mục tiêu xã hội, phát triển kết cấu hạ tầng, tạo động lực phát triển kinh tế. Việc kiểm sốt chặt chẽ nguồn vốn này tạo điều kiện cải thiện bộ mặt của Việt Nam, thúc đẩy tốc độ giải ngân nguồn vốn này, đồng thời tránh được gánh nặng nợ trong tương lai, gĩp phần thu hút ODA nhiều hơn nữa để phát triển đất nước.

Một phần của tài liệu 600 Tác động của dòng vốn và những giải pháp kiểm soát dòng vốn tại Việt Nam trong quá trình hội nhập (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)