Giải pháp phát triển các dịch vụ mớ i:

Một phần của tài liệu 525 Phát triển dịch vụ Ngân hàng trọn gói tại Sở giao dịch II Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 72 - 79)

3.2.3.1 Cho vay cầm cố cổ phiếu và mua chứng khốn :

Là nghiệp vụ đang được khá nhiều ngân hàng thương mại ở nước ta triển khai. Đến thời điểm hiện nay, chưa cĩ gì đáng lo ngại cho các NHTM và hiện pháp luật cũng chưa cĩ quy định nào cấm các NH triển khai DV này. Tuy nhiên, NHNN VN hiện vẫn xếp DV cho vay cầm cố cổ phiếu và mua chứng khốn vào diện khơng khuyến khích mở rộng vì cĩ nguy cơ rủi ro cao, cĩ thể đe dọa tới sự tồn tại và phát triển lành mạnh của thị trường chứng khốn VN.

Đây là một nhu cầu cĩ thực và khá lớn của khách hàng , nếu giảm thiểu được các rủi ro (nếu cĩ) của DV này thì đây sẽ là một DV tiềm năng và đem lại lợi nhuận khá cho các NHTM.

3.2.3.2 DV bao thanh tốn:

Đây là DV đã và đang được SGDII nghiên cứu hồn chỉnh quy trình để đưa vào sử dụng trong thời gian sớm nhất.

DV này cũng là một DV hỗ trợ cho việc thực hiện phục vụ trọn gĩi các DV tín dụng: từ khâu cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, đến mở, thanh tốn L/C (hay

thanhntốn nhờ thu, TTR,…) , chiết khấu bộ chứng từ, cho đến cấp tín dụng của NH cho bên bán hàng thơng qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hĩa đã được bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua, bán hàng (là DV bao thanh tốn),…

3.2.3.3 DV mơi giới, tư vấn tài chính:

Thơng tin luơn là nhân tố quan trọng trong quyết định kinh doanh của các DN (nhất là các DN vừa và nhỏ). Sản xuất ngày càng phát triển, vai trị của thơng tin ngày càng quan trọng hơn. Vì vậy, ngay từ bây giờ, các NHTM cĩ thể mở rộng DV tư vấn , cung cấp thơng tin trong sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm cho các DN (nhất là các DN vừa và nhỏ).

Cĩ thể mở rộng DV tư vấn bằng cách cung cấp thơng tin về các đối tác của khách hàng của SGDII thơng qua kênh các NH đại lý nước ngồi, thơng tin phịng ngừa rủi ro trong nước và quốc tế,…

Mơi giới tài chính là các tổ chức tài chính, NH thay mặt khách àhng trong việc tìm kiếm, thương lượng với đối tác nhằm tìm kiếm các khảon tài trợ hoặc thực hiện tài trợ hoặc thực hiện tài trợ cho đối tác. Do các tổ chức tài chính, NH cĩ mối quan hệ với nhiều tổ chức tài chính khác , cĩ quan hệ với nhiều chủ thể kinh doanh khác nhau, nên cĩ thể nhận các yêu cầu của các chủ thể trong nền kinh tế và thực hiện các yêu cầu đĩ dứơi hình thức là người mơi giới.

3.2.3.4 Phát triển SP DV ủy thác :

Đây là DV mà NH thực hiện việc quản lý tài sản và quản lý hoạt động tài chính cho cá nhân và doanh nghiệp theo sự ủy thác của khách hàng. NH thực hiện việc thu phí trên cơ sở giá trị tài sản và qui mơ vốn mà NH quản lý.

Kinh tế VN đã trải qua 20 năm đổi mới, với nhiều hình thức tích lũy khác nhau, trong xã hội đã cĩ bộ phận dân cư giàu lên nhanh chĩng, nhưng khơng phải ai cũng biết bỏ tiền kinh doanh , chỉ đơn thuần gửi NH hưởng lãi , mức sinh lời bình thường . Nếu NH phát triển DV ủy thác sẽ vừa giúp khách hàng quản lý tiền cĩ hiệu quả đồng thời , NH cĩ thêm nguồn thu mới . Khi DV ủy thác ra đời , tiền của khách hàng vẫn giữ trên tài khoản , nĩ sẽ được NHTM thay mặt khách hàng quản lý đầu tư vào những lĩnh vực sinh lời như kinh doanh chứng khốn , gĩp phần phát triển thị trường tài chính . Khi đĩ, NHTM thực sự trở thành hệ thống phân bổ nguồn vốn đầu tư của nền kinh tế . Để phát triển dịch vụ này , trước hết NH cần học hỏi kinh nghiệm từ các NHTM nước ngồi, đào tạo các chuyên gia lành nghề , hình thành phịng ủy thác cá nhân tại NHTM.

3.2.3.5 DV quản lý thu – chi tiền mặt :

Hiện tại , một số NHTM đã thực hiện DV quản lý thu – chi tiền mặt cho khách hàng (bao gồm quản lý tiền mặt và tiền gửi thanh tốn của khách hàng tại NH) bằng các tài khoản chuyên thu – chuyên chi. Với lợi thế của mình, các chi nhánh của NHTM đã thực hiện việc thu tiền và quy định hạn mức số dư cuối ngày của tài khoản phụ chuyên thu, cuối ngày cập nhật số dư tiền gửi cho khách hàng, thực hiện các DV tài chính cho khách hàng như chi trả lương qua tài khoản. Tuy nhiên , để phát triển DV quản lý thu – chi tiền mặt, ngân hàng cần :

- Tư vấn về quản trị tiền mặt cho khách hàng như :

+ Hỗ trợ khách hàng quản lý tiền mặt theo cơ cấu tiền mặt và chứng khốn thanh khoản cao, đồng thời , kết hợp làm DV tư vấn mua bán chứng khốn cho khách hàng . Điều này cần cĩ sự thống nhất chỉ đạo từ trụ sở chúnh đến cơng ty

kinh doanh chứng khốn của NH và kết nối tới chi nhánh giữ tài khoản của khách hàng.

+ Cán bộ NHTM phải hiểu sâu về quản trị tiền mặt của khách hàng trên các yếu tố : Tăng tốc độ thu hồi; giảm tốc độ chi tiêu; dự báo và xác định chính xác nhu cầu tiền mặt; đầu tư thích hợp những khoản tiền nhàn rỗi, nghĩa là tư vấn cho khách hàng tận dụng chênh lệch thời gian thu - chi để đầu tư vào những tài sản sinh lời cĩ tính thanh khoản cao.

- Từ việc tư vấn quản trị tiền mặt cho khách hàng , NH cần thực hiện cả DV tư vấn đầu tư và khi cần thì cho vay bù đắp thiếu hụt ngân quỹ. Theo chúng tơi, DV này nên tiến hành theo 2 bước:

+ Bước 1: Các NHTM thực hiện DV quản lý ngân quỹ cho DN ở 2 mức thu hộ , tư vấn cho khách hàng về mở tài khoản của trụ sở cơng ty và chi nhánh , đơn vị thành viên hoặc đại lý bán hàng của chính cơng ty, NHTM giúp doanh nghiệp quản lý tốt dịng tiền mặt, tiết kiệm vốn, cũng chính là giúp cho chất lượng sản phẩm DV khác tốt hơn.

+ Bước 2 : Chuẩn bị tốt về đội ngũ cán bộ để cĩ những chuyên gia lành nghề về quản trị doanh nghiệp để cĩ thể tư vấn sâu hơn về quản trị tiền mặt cho khách hàng , dùng số dư tiền mặt để đầu tư sinh lợi hoặc NHTM cho vay bù đắp ngân quỹ nếu thiếu hụt , đồng thời dự báo chính xác dịng tiền của khách hàng , cũng là một biện pháp bảo đảm cho an tồn tín dụng.

3.2.3.6 Phát triển loại hình cơng ty mua bán nợ và thuê bao tài chính:

Các khoản nợ của nền kinh tế cĩ liên quan chặt chẽ với nhau, đặc biệt là giữa nợ của hệ thống NHTM với nợ các doanh nghiệp. Chính vì vậy nếu tình trạng nợ quá hạn và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp được xử lý tốt thì về căn bản sẽ

gĩp phần quan trọng giải quyết, xử lý thành cơng nợ quá hạn và tài sản tồn đọng của hệ thống NH. Hơn nữa, việc NH xử lý thành cơng nợ quá hạn khơng chỉ gĩp phần tích cực làm lành mạnh hĩa tình hình tài chính của bản thân NH , mà cịn từng bước thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát triển bằng cách tăng khả năng cung ứng vốn cho đối tượng này.

Như vậy, sự ra đời một cơng ty chuyên mua bán nợ là điều vơ cùng hợp lý và cần thiết . Nĩ khơng chỉ mang lại lợi nhuận cho chính cơng ty mà cịn gĩp phần làm trong sạch tình hình tài chính các doanh nghiệp, NH , đẩy nhanh tốc độ vịng quay vốn của nền kinh tế.

Các nghiệp vụ của Cơng ty mua bán nợ – thuê bao tài chính: ¾ Nghiệp vụ mua nợ – mua lại cổ phần của các cơng ty:

o Đây là yếu tố đầu vào cho cơng ty

o Việc mua một khoản nợ của cơng ty phải dựa trên sự điều tra , phân loại nợ , từ đĩ xác định mức giá mua hợp lý cho từng khoản nợ hoặc thơng qua hình thức như đàm phán, đấu thầu để mua lại các khoản nợ theo giá thoả thuận. Giá mua nợ thường được xem xét dựa trên giá kiểm kê của cơng ty.

o Cơng ty cịn mua lại cổ phần của những cơng ty nhỏ mới bước vào kinh doanh , đang thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm quản lý nhưng cĩ tiềm năng phát triển cao trong tương lai hoặc là những doanh nghiệp đang phát triển tốt nhưng lợi nhuận tạm thời bị chững lại và chủ doanh nghiệp muốn chuyển sang kinh doanh ở ngành nghề khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

¾ Nghiệp vụ xử lý nợ:

động kinh doanh quá yếu kém , khơng cịn cơ hội phát triển , hay nĩi cách khác doanh nghiệp đã bước vào giai đoạn suy thối trong vịng đời của mình thì cơng ty mua bán nợ và thuê bao tài chính phải cĩ biện pháp thu hồi nợ khơng khoan nhượng, như đề nghị cho phá sản , thanh lý tài sản thế chấp, khơng để các khoản nợ dây dưa vì các tài sản thế chấp sẽ bị giảm giá.

oĐối với nợ của những doanh nghiệp đang gặp khĩ khăn nhất thời về tài chính, cĩ thể khơi phục tình hình kinh doanh trong tương lai, nhưng đang ở giai đoạn trưởng thành trong vịng đời của doanh nghiệp thì cơng ty mua bán nợ và thuê bao tài chính cĩ thể can thiệp vào hoạt động , điều hành doanh nghiệp nhằm khơi phục hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tư vấn cho doanh nghiệp về chiến lược thị trường , gia tăng doanh số, cải thiện trình độ quản trị tài chính,… Thơng qua những động tác này cĩ thể nâng cao tínhthanh khoảnvà tối đa hĩa giá trị cho khoản nợ.

oĐối với nợ của những doanh nghiệp đang gặp khĩ khăn nhất thời về tài chính nhưng cĩ tiềm năng phát triển cao trong tương lai , đang ở giai đoạn đầu trong vịng đời của doanh nghiệp thì cơng ty mua bán nợ và thuê bao tài chính cĩ thể chuyển nợ thành vốn cổ phần , thậm chí bỏ thêm vốn để đầu tư vào doanh nghiệp .

¾ Nghiệp vụ thu hồi vốn và lợi nhuận từ các khoản đầu tư:

o Cơng ty mua bán nợ và thuê bao tài chính sẽ thu hồi vốn và lợi nhuận bằng cách bán ra các khoản nợ hay cổ phần của các cơng ty . Các khoản nợ mà cơng ty mua bán nợ và thuê bao tài chính bán ra lúc này đã được làm lành mạnh, gia tăng tính thanh khoản , hạn chế rủi ro.

o Hiện nay, rất ít cá nhân hay tổ chức kinh tế cĩ đủ khả năng tài chính cũng như chấp nhận mạo hiểm để mua lại tồn bộ doanh nghiệp hay phần lớn cổ phần trong doanh nghiệp. Do đĩ, để làm được điều này thì biện pháp tối ưu (đây cũng là

cách thứ nhất) là doanh nghiệp phải được rao bán qua thị trường chứng khốn . Lúc này, giá trị doanh nghiệp được chia nhỏ cũng như rủi ro được san sẻ cho nhiều nhà đầu tư.

o Cách thứ hai để bán lại doanh nghiệp hay cổ phần doanh nghiệp là bán trực tiếp doanh nghiệp hoặc sáp nhập vào một doanh nghiệp khác. Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam , các doanh nghiệp lớn cĩ thể làm được điều này chỉ đếm trên đầu ngĩn tay. Để giải quyết khĩ khăn này, cơng ty mua bán nợ và thuê bao tài chính nên hướng vào các đối tác là các nhà đầu tư nước ngồi, các tập đồn đa quốc gia.

¾ Nghiệp vụ mơi giới và cho thuê :

o Bao gồm mơi giới mua bán các khoản nợ và mua bán các cơng ty.

o Khơng chỉ mua lại các khoản nợ của doanh nghiệp, sau đĩ chuyển nợ thành vốn cổ phần hay mua trực tiếp cổ phần của doanh nghiệp để tự mình quản lý , phát triển doanh nghiệp mà cịn coi doanh nghiệp là moat loại hàng hĩa , cĩ thể được mua bán và sử dụng để cho thuê như các loại tài sản khác.

3.2.3.7 DV kết hợp với các cơng ty bảo hiểm :

Hiện nay, NH chưa cung cấp các sản phẩm bảo hiểm đáp ứng nhu cầu cần được bảo hiểm hợp lý của khách hàng. Do vậy, việc NH liên kết với các cơng ty bảo hiểm để cung cấp các sản phẩm bảo hiểm cho khách hàng giúp NH đa dạng hĩa các sản phẩm và dịch vụ trọn gĩi là một trong những chính sách ạnh tranh giúp các NH tiếp tục phát triển.

Đối với các NH, thơng thường việc bán các sản phẩm bảo hiểm được thực hiện qua các cơng ty con, hoặc cơng ty liên doanh hoặc liên kết với các cơng ty bảo hiểm (hiện nay NHCTVN là thành viên đồng sáng lập của Cơng ty Liên doanh Bảo hiểm Châu Á – NHCT (IAI) nhưng cơng ty này hoạt động độc lập). DV này giúp các NH nâng cao hiệu quả của chíên lược quan hệ khách hàng nhằm tạo lập và duy

trì quan hệ với những khách hàng cĩ thể đem lại khả năng sinh lời triển vọng, mang lại sự thành cơng ổn định, lâu dài cho NH. Mặt khác, NH cĩ thể thu hút thêm nhiều khách hàng của các cơng ty bảo hiểm sử dụng sản phẩm và DV của NH.

Đối với các cơng ty bảo hiểm, việc liên kết với các NH để bán các sản phẩm bảo hiểm là một kênh phân phối mới bên cạnh kênh phân phối truyền thống (nhân viên bảo hiểm trực tiếp tìm kiếm và tiếp xúc với khách hàng) giúp khai thác tối đa thị trường và nâng cao hiệu quả của việc thu phí bảo hiểm đối với khách hàng.

Đối với khách hàng của NH, khách hàng được NH cung cấp một DV tài chính trọn gĩi, tiện ích của các sản phẩm bảo hiểm được NH xem xét đánh giá trườc khi giới thiệu đến khách hàng , thuận tiện trong việc tiếp cận nguồn thơng tin về các sản phẩm bảo hiểm khi cĩ nhu cầu cũng như dễ dàng nộp phí bảo hiểm từ tài khoản tiền gửi thanh tốn tại NH…

Một phần của tài liệu 525 Phát triển dịch vụ Ngân hàng trọn gói tại Sở giao dịch II Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 72 - 79)