Thực hiện Nghị quyết số 09 của Chính phủ và chỉ thị 19 của Thủ tướng Chính phủ, từ năm 2001 trở lại đây, cơng tác vận động, xúc tiến đầu tư tiếp tục được cải tiến, đa dạng về hình thức (kết hợp trong khuơn khổ các chuyến thăm của Lãnh đạo cấp Đảng, Chính phủ tại Châu Âu qua hội thảo, tiếp xúc trao đổi)… Việc gắn chặt hơn các hoạt động ngoại giao với các hoạt động xúc tiến đầu tư và thương mại đã cĩ tác động tích cực đối với việc thu hút ĐTTTNN vào Việt Nam. Ngồi ra, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng các ngành, các địa phương tổ chức hàng chục cuộc hội thảo xúc tiến đầu tư khác ở trong và ngồi nước, thể hiện sự chuyển
biến tích cực về nhận thức của chính quyền các địa phương trong việc huy động các nguồn vốn trong và ngồi nước cho đầu tư phát triển. Ngày 22/7/2003 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã ký cơng văn số 4416/BKH/ĐTNN để hướng dẫn, nâng cao chất lượng xúc tiến đầu tư của các địa phương nhằm chấn chỉnh tình trạng tự phát, nội dung hội thảo đơn điệu, kém hiệu quả của các cuộc xúc tiến đầu tư.
Do vậy, cần đổi mới hơn nữa về nội dung và phương thức vận động, xúc tiến đầu tư. Đa dạng hố các hoạt động xúc tiến đầu tư thơng qua các hoạt động đối ngoại của lãnh đạo Đảng và Nhà nước, các diễn đàn quốc tế, các hoạt động hợp tác xúc tiến đầu tư trong khuơn khổ hợp tác….
Đẩy mạnh việc tuyên truyền giới thiệu về hoạt động ĐTTTNN để tạo dựng hình ảnh mới về Việt Nam; tạo sự đánh giá thống nhất về ĐTTTNN trong dư luận xã hội.
Các cơ quan đại diện ngoại giao - thương mại Việt Nam cĩ trách nhiệm làm tốt việc vận động xúc tiến đầu tư ở một số nước trọng điểm như Đức, Anh, Pháp, Hà Lan… Tăng cường cán bộ làm cơng tác xúc tiến đầu tư ở cấp Bộ.
Bố trí nguồn tài chính cho hoạt động xúc tiến đầu tư trong kinh phí ngân sách chi thường xuyên của Bộ nhằm đảm bảo nguồn kinh phí cho cơng tác xúc tiến, vận động đầu tư hàng năm.