Cơ chế quản lý cịn bất cập

Một phần của tài liệu 403 Môt số giải pháp tăng cường khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới EU tại TP.HCM (Trang 54)

Cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước ta chưa được phát huy một cách cĩ hiệu quả. Một mặt, cơ chế thị trường chưa phát huy được đầy đủ tính tự điều tiết của nĩ. Mặt khác, hệ thống quản lý của Nhà nước đã bộc lộ rõ sự đuối tầm, năng lực quản lý khơng tương xứng. Sự bất cập này thể hiện ở sự ổn định kinh tế vĩ mơ chưa vững chắc, chính sách chưa đầy đủ, rõ ràng, nhất quán, cịn chồng chéo và thường mới ở mức độ giải pháp tình thế, khơng cĩ tính ổn định lâu dài. Chẳng hạn ơ tơ, xe máy cĩ lúc được nhập, cĩ lúc khơng được nhập; gỗ lúc được, lúc khơng được xuất khẩu.

Cịn về luật pháp thì chưa ổn định, cứ vài năm chúng ta lại cĩ Luật đầu tư nước ngồi mới làm cho nhà đầu tư rất khĩ xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh lâu dài. Các văn bản dưới luật thường ban hành rất chậm so với thời điểm qui định, thậm chí “thắt lại”, cĩ khi cịn khơng phù hợp với văn bản luật, gây rất nhiều khĩ khăn cho thực hiện. Một số quốc nạn như tham nhũng, buơn lậu, trốn thuế, gian lận thương mại như hàng nhái, hàng giả, vi phạm sở hữu trí tuệ… đã được Đảng, Nhà nước quyết tâm bài trừ nhưng chưa giảm.

Mặc dù đã cĩ rất nhiều cải tiến trong thủ tục hành chính như “một cửa một dấu” nhằm tạo điều kiện cho quá trình thu hút vốn ĐTTNN nhưng các thủ tục hải quan, xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh đối với người nước ngồi vần cịn nhiều vướng mắc. Cĩ quá nhiều hồ sơ, giấy tờ nhiều cửa với nhiều mức độ rườm rà, phức tạp, nhiều mâu thuẫn gây lãng phí tiền bạc và thời gian của các nhà đầu tư. Cơ quan quản lý đầu tư nước ngồi, tuy đã được phân cấp rõ ràng, nhưng vẫn cịn sự trùng lắp về chức năng.

2.5.6 Chi phí kinh doanh cịn cao và thiếu các ngành cơng nghiệp phụ trợ.

Bên cạnh thủ hành chính rườm rà, nhiêu khê, các nhà đầu tư cịn phải chịu chi phí kinh doanh khá cao so với các thành phố khác trong khu vực. Giá điện ở Việt Nam hiện nay là 0,07USD/kwh cao gần gấp đơi so với Thái Lan 0,04USD/kwh, Kualalumpur (Inđơnêxia) là 0,05USD/kwh. Giá thuê văn phịng ở Tp.HCM hiện nay khoảng 28-35USD/m2/tháng trong khi đĩ Thái Lan là 14 - 18/USD/m2/tháng, Manila là 10-13USD/m2/tháng, Kualalumpur là 13 - 17USD/m2/tháng. Chi phí vận chuyển ở Tp.HCM đối với container 12m đi Yokohama là 900 USD trong khi ở Bắc kinh là 500 USD, Singapore và Kualalumpur là 700 USD. Mặt khác các nhà đầu tư cịn chịu những khoản “phí ngầm” mà khơng được hạch tốn vào chi phí. Sự khơng bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong và ngồi nước hay chính sách hai giá đối với người trong nước và người nước ngồi vẫn cịn tồn tại. Những điều này đã ảnh hưởng xấu đến mơi trường đầu tư của thành phố.

Thiếu các nhà cung cấp linh kiện, nguyên vật liệu tại thành phố làm mất lợi thế cạnh tranh đầu tư của thành phố so với các địa phương và của cả nước ta với các địa phương trong khu vực. Các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước

ngồi phần lớn phải nhập khẩu linh kiện và bán thành phẩm dẫn đến chi phí sản xuất cao.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

ĐTTTNN từ EU vào Tp.HCM đã đĩng gĩp tích cực vào sự tăng trưởng kinh tế của thành phố và cả nước. Qua nghiên cứu cụ thể về các mặt hoạt động của các dự án về qui mơ, đối tác, ngành nghề, hình thức đầu tư... và những đĩng gĩp của ĐTTTNN từ EU vào thành phố về các mặt đĩng gĩp về mặt kinh tế, xã hội, từ đĩ đánh giá tổng thể và xác định các nhân tố cơ bản đã cản trở hoạt động thu hút vốn ĐTTTNN từ EU.

Chương 3 sẽ đưa ra các giải pháp và kiến nghị trên cơ sở thực tế nghiên cứu của chương 2. Những giải pháp, kiến nghị này nhằm đẩy mạnh hơn nữa hoạt động thu hút ĐTTTNN từ EU trên địa bàn thành phố.

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐTTTNN TỪ EU TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM

3.1 QUAN ĐIỂM ĐỀ XUẤT VÀ CƠ SỞ ĐỀ XUẤT 3.1.1 Quan điểm đề xuất

- Các giải pháp đề xuất nhằm nâng cao tính chủ động của Tp.HCM vì cĩ nâng cao tính chủ động thì mới tạo ra được mơi trường đầu tư hấp dẫn, mới hướng được hoạt động đầu tư vào những mục tiêu đã xác định trước và như vậy mới hạn chế được sự bị động trong việc thu hút đầu tư, làm cho việc thu hút đạt hiệu quả cao và cĩ ý nghĩa.

- Mục tiêu của việc thu hút ĐTTTNN là nhằm tranh thủ nguồn vốn, cơng nghệ và kinh nghiệm quản lý để phát triển kinh tế. Do vậy, đề xuất về chiến lược thu hút đầu tư tại Tp.HCM phải phù hợp với mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế của đất nước và là cơ sở để định hướng cho việc tạo lập mơi trường đầu tư, việc xây dựng khung pháp lý, chính sách khuyến khích đầu tư.

- Thu hút ĐTTTNN nĩi chung và từ EU nĩi riêng thì khơng thể đạt được tất cả các mục tiêu cùng một lúc trong điều kiện nguồn lực cĩ hạn. Việc “chấp nhận trả học phí cần thiết” cũng cĩ nghĩa là lựa chọn mục tiêu phát triển mất cân đối trong chừng mực nhất định. Nĩi cách khác, trong điều kiện của thời gian đầu, việc mất cân đối về cơ cấu kinh tế, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong và ngồi nước, sự thâm hụt cán cân thương mại, chênh lệch trong phân phối thu nhập…. là khĩ tránh khỏi.

- Tồn cầu hố là xu thế khơng thể đảo ngược. Trong xu thế hướng đĩ, khơng một quốc gia nào cĩ thể phát triển được mà lại khơng thực hiện mở rộng

hoạt động kinh tế đối ngoại, khơng hội nhập mình vào khu vực và thế giới. Tục ngữ Việt Nam cĩ câu “ở bầu thì trịn, ở ống thì dài”, do vậy trong thời đại ngày nay Việt Nam khơng thể khơng hội nhập nên cơ chế quản lý về hoạt động ĐTTTNN từ EU phải mang tính hội nhập khu vực và quốc tế.

3.1.2 Cơ sở đề xuất

3.1.2.1 Dựa trên những thuận và khĩ khăn của Tp.HCM.

Những thuận lợi:

-Việt Nam cĩ mơi trường chính trị – xã hội ổn định. Đây là yêu cầu đầu tiên và quan trọng nhất, quyết định đến việc thu hút ĐTTTNN. Kinh nghiệm của nhiều nước đã cho thấy, khi tình hình chính trị mất ổn định, các nhà đầu tư sẽ do dự khơng đầu tư, ngừng việc đầu tư của mình hoặc rút vốn đầu tư chuyển đi nơi khác. Chẳng hạn sự mất ổn định trên chính trường Nga đã làm quan ngại các nhà đầu tư nước ngồi khi đầu tư vào Nga. Trong điều kiện cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt trên thị trường đầu tư, sự ổn định chính trị cĩ thể xem là một lợi thế so sánh. Trong các nước ASEAN ở những năm của thập niên 70, Singapore và Malaixia luơn dẫn đầu về thu ĐTTTNN vì hai nước này luơn duy trì được một chính quyền mạnh dưới sự lãnh đạo của một đảng theo đường lối dân tộc cứng rắn. Cịn đối với Philippin, trong 5 năm cầm quyền của C.A Quino đã xảy ra tới hơn 10 cuộc đảo chính, điều này khơng chỉ làm suy thối kinh tế mà cịn giảm đáng kể ĐTTTNN, năm 1984 chỉ thu hút được 9 triệu USD và 12 triệu USD vào năm 1985.

- Việt nam cĩ đường lối đối ngoại mở rộng và tích cực. Thực tế cho thấy, chúng ta chỉ cĩ thể thu hút được đầu tư nước ngồi khi mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, thực hiện chiến lược mở cửa. Giữa mức độ mở cửa của nền kinh tế và thu hút đầu tư nước ngồi cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau, làm tiền đề và điều kiện cho nhau. Mơi trường đầu tư của Việt Nam nĩi chung và Tp.HCM nĩi riêng luơn

được cải thiện phù hợp với tình hình của đất nước và thành phố thích ứng với thơng lệ quốc tế. Như thay đổi Luật đầu tư nước ngồi bổ sung 2 lần vào 1990 và 1992 và sửa đổi vào năm 1996. Thành phố ban hành nhiều quyết định về chính sách ưu đãi đầu tư đối với các dự án đầu tư cĩ vốn nước ngồi (Quyết định số 45/2004-QĐUB), cải cách thủ tục hành chính và nâng cao tính minh bạch, cơng khai về chủ trương chính sách (Chỉ thị 28/2001/CT-UB)...

- Việt Nam là nước cĩ nguồn lao động dồi dào và cĩ trình độ văn hố, với tháp dân số trẻ. Theo đánh giá chung của các cơng ty Nhật, tại Châu Á hiện nay Việt Nam hội tủ đầy đủ các yếu tố thuận lợi nhất: Lao động khéo tay, chăm chỉ, tiếp thu nhanh các kiến thức mới. Theo điều tra gần đây của Nikkei Signbun (28/2/05) tiền lương một năm của một cơng nhân nhà máy ở Việt Nam là 1.266 USD, của Trung Quốc là 1.992 USD, của Thái lan là 2.792 USD; tiền lương của một nhân viên văn phịng cấp quản lý trung gian ở Việt Nam là 7.897 USD, của Trung Quốc là 8.653 USD, của Thái Lan là 14.474 USD.

- Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, văn hố, giáo dục của cả nước và đồng thời là trung tâm của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

Những khĩ khăn:

- Quỹ đất của thành phố khơng cịn nhiều, giá đất ngày càng đắt hơn so với các địa phương khác, thủ tục giải phĩng đền bù khĩ khăn.

- Tuy chúng ta cĩ nguồn lao động dồi dào nhưng thành phố lại thiếu lao động cĩ tay nghề và lao động quản lý cĩ trình độ cao.

- Cơng tác xúc tiến đầu tư, marketing chưa tốt, chưa chuyên nghiệp.

- Tp.HCM hiện nay đã tập trung khá nhiều các cơng ty nên mơi trường cạnh tranh khá gay gắt, như kinh doanh khách sạn, giải trí...

Duy trì tốc độ tăng trưởng của thành phố cao hơn tốc độ tăng trưởng bình quân của cả nước một cách tồn diện, cân đối và bền vững về kinh tế văn hố, xã hội. Tốc độ tăng trưởng GDP của thành phố bình quân thời kỳ 2000-2010 phấn đấu đạt 12%/năm. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng gia tăng tỷ trọng dịch vụ; phát triển kinh tế hướng mạnh về xuất khẩu.

3.1.2.3 Dựa trên những nhận xét, thực trạng cơng tác thu hút ĐTTTNN từ EU tại Tp.HCM và những nhân tố tác động làm cản trở hoạt động này trong chương 2.

- Các dự án ĐTTTNN từ EU vào Tp.HCM phần lớn là các dự án vừa và nhỏ.

- Thành phố đã thu hút được ĐTTTNN từ EU vào hầu hết các lĩnh vực kinh tế xã hội.

- Kinh tế thị trường ở Tp.HCM cịn ở trình độ thấp. - Các đối tác Việt Nam cịn ở trình độ thấp.

- Kết cấu kỹ thuật hạ tầng chưa thực sự phát triển.

- Sự cạnh tranh giữa các địa phương trong nước và giữa Việt Nam so với các nước trong khu vực.

- Cơ chế quản lý cịn bất cập.

- Chi phí kinh doanh cịn cao và thiếu các ngành cơng nghiệp phụ trợ. 3.1.2.4 Dựa trên xu hướng luồng chảy của ĐTTTNN của EU trên thế giới.

Mặc dù cuộc khủng hoảng tài chính Đơng Nam Á đã tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế các quốc gia trong khu vực và ảnh hưởng khơng nhỏ tới nền kinh tế thế giới nĩi chung, song khơng vì vậy mà vai trị của Châu Á trong nền kinh tế thế giới mất đi, trái lại Châu Á vẫn là “miền đất quý” của các cơng ty đa quốc gia. Nhìn chung, khủng hoảng tài chính khu vực cĩ tác động đến chiến lược của các MNC EU, song các cơng ty này cĩ lý do để trung thành với Châu Á. Vì họ

khơng thể rút lui vì những dấu hiệu rắc rối ban đầu, thậm chí nếu họ rút ra thì cũng khơng một khu vực nào hấp dẫn hơn.

Tuy nhiên cũng cần nhận thấy rằng, dưới con mắt của các MNC EU thì các quốc gia khu vực ASEAN, trong đĩ cĩ Việt Nam khơng được coi là thị trường tiềm năng xét theo sức mua của nĩ. Trong khi đặc điểm của các MNC EU khác với Nhật Bản ở chỗ khơng phải chủ yếu nhằm vào chi phí lao động thấp, mà họ phần lớn lại nhằm vào việc khai thác thị trường và họ thường coi đĩ là nhân tố quyết định trong việc nhâm nhập vào nền kinh tế các nước chủ nhà.

Với sự mở rộng của mình, các MNC EU sẽ ưu tiên đầu tư vào các nước mới do được hưởng ưu đãi trong khối và cĩ thị trường chung rộng lớn. Tình hình này sẽ ảnh hưởng đến tình hình đầu tư, cũng như hoạt động thương mại với các nước khác.

3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC

3.3.1 Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách về ĐTTTNN.

- Thay thế Luật đầu tư nước ngồi và Luật khuyến khích đầu tư trong nước bằng một luật chung. Cho đến nay, đã cĩ hàng loạt những nỗ lực sửa đổi trong chính sách của nước ta về đầu tư để cải thiện mơi trường đầu tư để hội nhập quốc tế, đặc biệt là gia nhập WTO như loại bỏ chế độ hai giá, các yêu cầu riêng đối với nhà đầu tư nước ngồi về xuất nhập khẩu, mua nguyên vật liệu, hàng hố trong nước, hay các hạn chế về chuyển giao cơng nghệ và tuyển dụng lao động….Tuy nhiên các thay đổi chính sách đĩ vẫn chưa tạo ra sự bình đẳng cho nhà đầu tư trong nước và nước ngồi khi vẫn cịn tồn tại một sự khác biệt căn bản giữa hai khối doanh nghiệp này trong khung pháp lý hiện hành. Đĩ là việc doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi phải xin phép hoạt động đầu tư và chỉ được phép hoạt động trong phạm vi của Giấy phép đầu tư (theo quy định của Luật đầu tư nước ngồi), trong khi doanh nghiệp trong nước được tự do kinh doanh vào bất kỳ

lĩnh vực nào mà pháp luật khơng cấm. Như vậy quyền tự do kinh doanh của nhà đầu tư nước ngồi bị hạn chế vì họ chỉ được phép hoạt động kinh doanh trong phạm vi giấy phép đầu tư và vì thế họ chịu nhiều hạn chế so với nhà đầu tư trong nước. Luật đầu tư chung sẽ xố bỏ các hạn chế nĩi trên, tạo “sân chơi” bình đẳng hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngồi.

- Đa dạng hố hơn nữa các hình thức ĐTTTNN để khai thác thêm các kênh thu hút đầu tư mới, nghiên cứu và thực hiện thí điểm các hình thức đầu tư như cơng ty hợp danh, cơng ty quản lý vốn. Chẳng hạn, ngày 11/3/2003 Chính phủ đã ban hành Quyết định số 146/2003/QĐ-TTg về việc gĩp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngồi trong các doanh nghiệp Việt Nam.

- Ngày 19/3/2003 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 27/2003/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 24/2000/NĐ-CP theo hướng mở rộng lĩnh vực khuyến khích đầu tư, xố bỏ tỷ lệ xuất khẩu bắt buộc đối với một số sản phẩm cơng nghiệp cũng như hạn chế về tỷ lệ gĩp vốn bằng chuyển giao cơng nghệ và tuyển dụng lao động. Tuy nhiên, Chính phủ cần mở rộng hơn nữa lĩnh vực thu hút ĐTTTNN phù hợp với cam kết trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

- Đổi mới và hồn thiện chính sách tiền tệ liên quan đến hoạt động ĐTTTNN. Sử dụng linh hoạt, cĩ hiệu quả các cơng cụ, chính sách tiền tệ như tỷ giá, lãi suất theo các nguyên tắc của thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước.

- Tiếp tục cải cách hệ thống thuế phù hợp với tình hình phát triển kinh tế – xã hội của đất nước và cam kết quốc tế theo hướng đơn giản hố các sắc thuế, từng bước áp dụng hệ thống thuế chung cho cả đầu tư trong nước và ĐTTTNN. So

Một phần của tài liệu 403 Môt số giải pháp tăng cường khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới EU tại TP.HCM (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)