Câc tỷ số tăi chính

Một phần của tài liệu 207 Chiến lược tài chính của Tổng Công ty thép Việt Nam trong quá trình hội nhập khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA (Trang 39 - 45)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG CÔNG TY THĨP VIỆT NAM

2.2.3.1Câc tỷ số tăi chính

(1) Câc chỉ số về khả năng thanh toân

Khả năng thanh toân hiện thời phản ânh tỷ lệ giữa tăi sản lưu động vă đầu tư ngắn hạn với câc khoản nợ ngắn hạn của công ty tại một thời điểm năo đó. Khả năng thanh toân nhìn chung lă ổn định qua câc năm. Tăi sản ngắn hạn của công ty luôn giữ lớn hơn nợ ngắn hạn thể hiện một cơ cấu tăi chính hợp lý.

Bảng 2-7: Câc chỉ tiíu về khả năng thanh toân

Đơn vị tính: Triệu đồng

CHỈ TIÍU 2000 2001 2002

Tăi sản lưu động vă đầu tư ngắn hạn 2.500.614 2.716.051 3.213.009

Trong đó: Hăng tồn kho 1.029.698 1.052.462 1.119.720

Nợ ngắn hạn 1.823.897 2.053.247 2.241.650

Khả năng thanh toân hiện thời (lần) 1,37 1,32 1,43

Khả năng thanh toân nhanh (lần) 0,81 0,81 0,93

Nguồn: Bâo câo tăi chính của TCT Thĩp năm 2000, 2001 vă 2002

Tỷ số khả năng thanh toân nhanh được gia tăng ở năm 2002 điều năy chứng tỏ khả năng đâp ứng câc khoản nợ khi đến hạn được củng cố. Khả năng thanh toân sẽ gặp vấn đề khi câc khoản nợ ngắn hạn cùng đến hạn. Tuy nhiín khả năng năy không thể xảy ra được vì chúng ta thông thường hoăn toăn có thể hoạch định câc khoản thanh toân theo sự tính toân của riíng mình. Qua đó khẳng định rằng vấn đề thanh toân câc khoản nợ ngắn hạn của TCT Thĩp lă tốt, công ty hoăn toăn có thể đâp ứng tốt yíu cầu của câc chủ nợ khi đến hạn.

(2) Câc chỉ số về cơ cấu tăi chính

Bảng 2-8: Câc chỉ số về cơ cấu tăi chính

ĐVT: Triệu đồng

CHỈ TIÍU 2000 2001 2002

Tổng tăi sản 3.556.675 3.854.896 4.895.623

Nợ phải trả 2.040.015 2.331.060 3.049.638

Vốn chủ sở hữu 1.516.660 1.523.836 1.845.985

Lợi nhuận trước thuế vă lêi vay 185.360 144.037 323.284

Chi phí lêi vay 89.468 98.753 111.613

Tỷ số nợ (lần) 0,57 0,60 0,62

Khả năng thanh toân lêi vay (lần) 2,07 1,46 2,90

Tỷ số nợ/ vốn chủ (lần) 1,35 1,53 1,65

Nguồn: Bâo câo tăi chính của TCT Thĩp năm 2000, 2001 vă 2002

Tỷ số nợ phản ânh tỷ lệ giữa nợ phải trả so với tổng tăi sản của công ty. Tỷ số nợ của TCT tăng dần qua câc năm điều năy phản ânh tăi sản của công ty đang được đầu tư từ nợ vay nhiều hơn. Tổng nợ huy động để đầu tư cho tăi sản chiếm 62% văo năm 2002. Dưới đđy sẽ phđn tích cơ cấu của nợ vay để thấy rõ những ảnh hưởng của chúng đối với hoạt động của TCT (xem bảng 2-9).

Tổng nợ phải trả gia tăng 14,3% năm 2001, gia tăng 30,8% năm 2002. Trong tổng số nợ vay thì nợ vay dăi hạn gia tăng tỷ trọng rất cao (28,5% năm 2001 vă 190,8% trong năm 2002 ). Nguyín nhđn của sự gia tăng nợ vay cao trong những năm gần đđy lă với mục đích gia tăng sức cạnh tranh của sản phẩm thĩp cũng như gia tăng

sản lượng thĩp, TCT đang đẩy mạnh chương trình đầu tư xđy dựng câc nhă mây Thĩp mới tại Phú Mỹ (Băi Rịa – Vũng Tău), cải tạo nđng cấp công nghệ của TISCO vă câc dự ân đổi mới công nghệ khâc của câc đơn vị trực thuộc. Một trong những nguồn vốn lớn được huy động để tăi trợ cho câc dự ân trín lă vốn vay dăi hạn từ Quỹ hỗ trợ phât triển, từ câc ngđn hăng thương mại quốc doanh mă trong đó nguồn vốn vay dăi hạn chiếm tỷ trọng lớn. Chính những biến động năy lăm cho tỷ số nợ vay được tăng lín qua câc năm. Cùng với nhu cầu cần đổi mới mây móc thiết bị để nđng cao công suất, nđng cao năng lực cạnh tranh của TCT khi hội nhập AFTA thì việc huy động được nguồn vốn với lêi suất ưu đêi từ Quỹ hỗ trợ phât triển, từ câc ngđn hăng thương mại quốc doanh để đầu tư nđng cấp, đổi mới thiết bị lă một hướng đi tốt để gia tăng năng lực cạnh tranh. Việc gia tăng tỷ số nợ không ảnh hưởng tới khả năng thanh toân của TCT trong những năm tới đđy.

Bảng 2-9: Biến động nợ phải trả qua câc năm

Đơn vị tính: Triệu đồng

CHỈ TIÍU 2000 2001 2002 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng nợ phải trả 2.040.015 2.331.060 3.049.638

Tỷ lệ tăng so với năm trước 14,3% 30,8%

Nợ vay ngắn hạn 1.823.897 2.053.247 2.241.650

Tỷ lệ tăng so với năm trước 12,6% 9,2% Tỷ lệ so với tổng nợ phải trả 89,4% 88,1% 73,5%

Nợ vay dăi hạn 216.118 277.813 807.988

Tỷ lệ tăng so với năm trước 28,5% 190,8% Tỷ lệ so với tổng nợ phải trả 10,6% 11,9% 26,5%

Nguồn: Bâo câo tăi chính của TCT Thĩp năm 2000, 2001 vă 2002

Mặc dù tổng nợ phải trả gia tăng cao nhưng khả năng thanh toân lêi vay của công ty vẫn gia tăng đặc biệt lă năm 2002. Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2002 của TCT có lợi nhuận lă 211 tỷ đồng so với 45 tỷ đồng năm 2001 vă 96 tỷ đồng năm 2000. Chính sự gia tăng cao trong lợi nhuận của TCT đê đẩy khả năng thanh toân lêi vay gia tăng cao ở năm 2002, tổng lợi nhuận trước thuế vă lêi vay lớn gấp 2,90 lần chi phí lêi vay phải trả.

(3) Câc chỉ tiíu về hoạt động

Vòng quay tồn kho phản ânh số lần lưu chuyển của hăng tồn kho trong một năm được tính bằng tỷ số giữa giâ vốn hăng bân vă giâ trị tồn kho tại thời điểm cuối năm. Chỉ tiíu năy tăng dần qua câc năm từ 5.7 lần trong năm 2000 lín 6.97 lần trong năm 2002. Với số vòng quay tồn kho trong năm như kết quả bảng tính trín được đânh giâ lă rất tốt đối với câc doanh nghiệp thuần tuý sản xuất thĩp. Tuy nhiín trong TCT Thĩp Việt Nam có nhiều doanh nghiệp thực hiện kinh doanh thương mại thuần tuý thì số vòng quay như trín cũng không cao.

Bảng 2-10: Câc chỉ số về hoạt động của TCT

Đơn vị tính: Triệu đồng

CHỈ TIÍU 2000 2001 2002

Doanh thu thuần 6.280.955 7.661.704 8.412.981

Giâ vốn hăng bân 5.872.598 7.256.021 7.805.598

Phải thu khâch hăng 847.921 967.905 1.083.155

Tồn kho 1.029.698 1.052.462 1.119.720

Tăi sản cố định 486.693 455.420 1.002.917

Tổng tăi sản 3.556.675 3.854.896 4.895.623

Vòng quay tồn kho ( lần ) 5,70 6,89 6,97

Kỳ thu tiền bình quđn ( ngăy ) 49 45 46

Hiệu suất sử dụng tăi sản cố định ( lần ) 12,91 16,82 8,39

Hiệu suất sử dụng tăi sản (lần ) 1,77 1,99 1,72

Nguồn: Bâo câo tăi chính của TCT Thĩp năm 2000, 2001 vă 2002

Kỳ thu tiền bình quđn phản ânh số ngăy cho bân chịu bình quđn của TCT. Đứng trước một thị trường đang cạnh tranh gay gắt như hiện nay, câc doanh nghiệp kinh doanh thĩp đặc biệt lă câc doanh nghiệp ngoăi quốc doanh để mở rộng doanh số bân họ đê cung cấp cho khâch hăng của mình một chính sâch nợ khâ hấp dẫn. Thông thường thời hạn nợ lă 30 – 45 ngăy như trong hợp đồng mua bân quy định nhưng thực tế khâch hăng không trả sớm như những gì cam kết mă cố gắng kĩo dăi ra bình quđn khoảng 50-60 ngăy. Với ngăy thu tiền bình quđn của TCT lă khoảng 45 ngăy được đâng giâ lă chấp nhận được trong tình hình kinh doanh thĩp hiện nay.

Hiệu suất sử dụng tăi sản cố định cho biết mỗi một đồng tăi sản cố định được sử dụng đem lại được bao nhiíu đồng doanh thu cho TCT. Năm 2001 hiệu suất sử dụng tăi sản cố định tăng cao từ 12,91 lần năm 2000 lín 16,82 lần năm 2001 nhưng lại giảm xuống còn 8,39 lần văo năm 2002. Nguyín nhđn của việc giảm xuống quâ lớn văo năm 2002 lă TCT đê hoăn thănh câc công trình đầu tư lớn tại TISCO cũng như một số dự ân khâc. Do đó có sự chuyển dịch lớn từ chi phí xđy dựng dở dang qua tăi sản cố định. Sự gia tăng tăi sản cố định năy sẽ tạo ra những khoản thu nhập mới trong tương lai. Với động thâi năy thì sự giảm số vòng quay của tăi sản cố định năm 2002 không đâng lo ngại mă nó chỉ lă sự chuẩn bị để củng cố cho những tăng trưởng mới trong tương lai.

Tương tự như tăi sản cố định thì hiệu suất sử dụng tổng tăi sản cũng tăng lín một ít văo năm 2001 nhưng lại giảm văo năm 2002. Tuy nhiín nếu so sânh giữa số giảm trong hiệu suất sử dụng tăi sản cố định (từ 16,82 lần năm 2001 xuống còn 8,39 lần năm 2002) vă số giảm trong hiệu suất sử dụng tổng tăi sản (từ 1,99 lần năm 2001 xuống còn 1,72 lần năm 2002) thì cho thấy có một sự tăng trưởng tốt hơn của doanh

thu trong năm 2002 vă hiệu suất của sử dụng vốn lưu động tốt hơn (như bảng trín ta thấy vòng quay tồn kho được tăng lín trong năm 2002).

Tổng kết chung lại ở câc chỉ tiíu về hiệu suất sử dụng tăi sản cho biết tăi sản của công ty đang góp phần tạo ra câc giâ trị tốt hơn qua câc năm. Điều đó thể hiện một sự chuyển biến tích cực hơn trong quản lý điều hănh của TCT nhằm gia tăng tính hiệu quả vă khả năng cạnh tranh của TCT trong tương lai.

(4) Câc chỉ tiíu về doanh lợi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2-11: Câc chỉ số phản ânh doanh lợi của TCT

ĐVT: Triệu đồng

CHỈ TIÍU 2000 2001 2002

Lợi nhuận sau thuế 95.892 45.284 211.671

Doanh thu thuần 6.280.955 7.661.704 8.412.981

Tổng tăi sản 3.556.675 3.854.896 4.895.623

Nguồn vốn chủ sở hữu 1.516.660 1.523.836 1.845.985

Doanh lợi tiíu thụ 1,53% 0,59% 2,52%

Doanh lợi tăi sản 2,70% 1,17% 4,32%

Doanh lợi vốn tự có 6,32% 2,97% 11,47%

Nguồn: Bâo câo tăi chính của TCT Thĩp năm 2000, 2001 vă 2002

Lợi nhuận của TCT giảm đâng kể trong năm 2001 (từ 95.892 triệu đồng năm 2000 xuống còn 45.284 triệu đồng năm 2001). Nguyín nhđn lă do tình hình diễn biến giâ thĩp trín thị trường từ cuối năm 2000 đến hết năm 2001 vă tình trạng dự tính sai biến động giâ thĩp trín thị trường của câc doanh nghiệp thănh viín.

Từ số liệu của bâo câo tăi chính của TCT cho biết tình hình tồn kho tại thời điểm cuối năm 2000 lă rất lớn mă chủ yếu gia tăng trong thănh phẩm, hăng hoâ tồn kho. Tổng thănh phẩm, hăng hoâ tồn kho tại thời điểm cuối năm 2000 văo khoảng 725 tỷ đồng so với 478 tỷ đồng năm 2001 vă 417 tỷ đồng năm 2002. Chính do việc dự tính sai diễn biến giâ thĩp trín thị trường trong khoảng thời gian cuối năm 2000 đến những thâng đầu năm 2001 dẫn tới sự nhập khẩu ồ ạt thĩp câc loại của câc công ty kinh doanh sắt thĩp của TCT. Theo dự đoân của câc công ty năy thì giâ thĩp sẽ tăng văo năm 2001 do vậy họ đê nhập khẩu một khối lượng lớn thĩp để kỳ vọng gia tăng lợi nhuận lớn văo năm 2001. Thực tế thị trường diễn ra không đúng như dự toân mă ngược chiều hẳn với những toan tính ban đầu của họ. Năm 2001, TCT đê phải chấp nhận bân ra một khối lượng lớn hăng tồn kho cuối năm 2000 vă những hăng đê ký kết nhập khẩu về đầu năm 2001 với một giâ bân thấp hơn chi phí mua văo. Kết quả lă hầu hết câc công ty kinh doanh thĩp bị lỗ nặng văo năm 2001 trong đó phần lỗ do bân hăng hoâ tồn kho giâ cao của năm 2000 vă những hợp đồng nhập khẩu đê ký kết lín đến khoảng 53 tỷ đồng.

Sang năm 2002 giâ thĩp trín thị trường trong nước vă quốc tế hồi phục. Cùng với tốc độ tăng trưởng cao hơn của nền kinh tế câc nước Đông  trong đó có Việt Nam thì nhu cầu sắt thĩp cho xđy dựng tăng trưởng mạnh. Chính điều năy đê góp phần rất lớn cho câc hoạt động của câc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sắt thĩp tại Việt Nam. Lợi nhuận đạt được của TCT năm 2002 lă 212 tỷ đồng một sự tăng rất lớn so với năm 2001 trong đó riíng lợi nhuận gộp của TCT tăng lín so với năm 2001 về số tuyệt đối lă 202 tỷ đồng.

Bảng 2-12: Gía vốn hăng bân - doanh thu

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiíu 2000 2001 2002

Doanh thu thuần 6.280.955 7.661.704 8.412.981

Tỷ lệ tăng so với năm trước 21,98% 9,81%

Giâ vốn hăng bân 5.872.598 7.256.021 7.805.598

Tỷ lệ tăng so với năm trước 23,56% 7,57%

Lợi nhuận gộp 408.357 405.683 607.383

Tăng về số tuyệt đối -2.674 201.700 Tỷ lệ tăng/(giảm) so với năm trước (0,65%) 49,72%

Nguồn: Bâo câo tăi chính của TCT Thĩp năm 2000, 2001 vă 2002

‣ Chỉ tiíu doanh lợi tiíu thụ của TCT giảm văo năm 2001 (từ 1,53% năm 2000 xuống còn 0,59% năm 2001) nhưng lại tăng lín cao văo năm 2002 đạt 2,52%.

‣ Chỉ tiíu doanh lợi tăi sản của TCT giảm văo năm 2001 (từ 2,70% năm 2000 xuống còn 1,17% năm 2001), năm 2002 tăng lín đạt 4,32%.

‣ Chỉ tiíu doanh lợi vốn tự có của TCT giảm văo năm 2001 (từ 6,32% năm 2000 xuống còn 2,97% năm 2001), năm 2002 tăng cao đạt 11,47%.

Như phđn tích ở trín thì nguyín nhđn chủ yếu của sự giảm xuống của câc chỉ tiíu trín tại năm 2001 lă do những dự toân sai trong xu hướng giâ thĩp của thị trường trong năm 2001 lăm cho lợi nhuận giảm rất đâng kể. Mặc dù doanh thu thuần tăng mạnh văo năm 2001 với mức tăng lă 21,98% nhưng giâ vốn hăng bân tăng lín tới 23,56% so với năm 2000 đối với số liệu của toăn TCT. Riíng phần lỗ của việc tiíu thụ thĩp tồn kho giâ cao năm 2000 vă nhập khẩu đê ký kết đầu năm 2001 đê lăm lỗ tới 53 tỷ đồng.

Yếu tố giâ bân tăng lín trong năm 2002 vă những tiết kiệm đạt được trong chi phí sản xuất đê lăm cho lợi nhuận tăng trưởng cao trong năm 2002. Tổng lợi nhuận gộp tăng lín so với năm 2001 lă 202 tỷ đồng. Đđy lă một kết quả rất tốt cho TCT đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi nhu cầu vốn để đâp ứng cho đầu tư câc dự ân mới rất cấp bâch. Tuy nhiín khi xem xĩt thím về chi phí bân hăng vă quản lý của TCT đặc biệt lă so sânh về tỷ lệ gia tăng của chi phí bân hăng vă quản lý so với sự gia tăng

trong doanh thu trong năm 2002 được thể hiện qua bảng tính dưới đđy (xem bảng 2- 13): (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2002 doanh thu của TCT gia tăng so với năm 2001 lă 9,81% nhưng sự gia tăng trong chi phí bân hăng vă chi phí quản lý lần lượt lă 22,77% vă 16,90% (cao hơn mức gia tăng của năm 2001 so với năm 2000). Cũng cần phải hiểu thím lă đối với chi phí bân hăng vă chi phí quản lý thì có một bộ phận lớn sẽ không biến đổi theo doanh thu. Vậy tại sao chi phí bân hăng vă chi phí quản lý lại gia tăng cao đến như vậy? - cao hơn cả tỷ lệ tăng trong doanh thu. Qua đó chúng ta có thể khẳng định TCT cần phải có câc biện phâp nhanh chóng để cắt giảm những chi phí không đâng có trong quản lý vă trong bân hăng.

Bảng 2-13: Chi phí bân hăng – chi phí quản lý

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiíu 2000 2001 2002

Doanh thu thuần 6.280.955 7.661.704 8.412.981

Tỷ lệ tăng so với năm trước 21,98% 9,81%

Chi phí bân hăng 87.866 104.542 128.346

Tăng về số tuyệt đối 16.676 23.804

Tỷ lệ tăng so với năm trước 18,98% 22,77%

Chi phí quản lý 209.303 233.865 273.387

Tăng về số tuyệt đối 24.562 39.522

Tỷ lệ tăng so với năm trước 11,74% 16,90%

Nguồn: Bâo câo tăi chính của TCT Thĩp năm 2000, 2001 vă 2002

Với việc được tăi trợ nợ vay dăi hạn từ Quỹ Hỗ trợ Phât triển với cho phí lêi vay rất ưu đêi từ 3% - 5% trong khi lêi suất cho vay bình quđn trín thị trường văo khoảng 8% - 10% thì đđy lă một lợi thế rất lớn của TCT. Chính sự hỗ trợ năy từ phía Chính phủ đê góp phần lăm gia tăng chỉ tiíu doanh lợi vốn tự có cho TCT.

Một phần của tài liệu 207 Chiến lược tài chính của Tổng Công ty thép Việt Nam trong quá trình hội nhập khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA (Trang 39 - 45)