Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu 445 Một số giải pháp nâng cao chất lượng của quỹ tín dụng cho chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sài Gòn (Trang 44 - 63)

Hỗ trợ cho việc thực hiện các giải pháp trên chúng tôi xin đề xuất một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước và NHNo & PTNTViệt Nam như sau:

3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước

Một là, cần chỉnh lại các tiêu chuẩn viên chức tín dụng cho phù hợp với

thực tiễn hiện nay và xu hướng hội nhập nền kinh tế toàn cầu.

Hai là, bãi bỏ mức khống chế thưởng tối đa là ba tháng lương như hiện

nay để khuyến khích các ngân hàng có điều kiện và tạo môi trường kinh doanh thuận lợi trong việc khai thác các lợi thế của các ngân hàng để phát triển hoạt động kinh doanh. Đồng thời kiến nghị lên liên bộ Tài chính– Lao động và thuơng binh xã hội giao đơn giá tiền lương cho ngân hàng ổn định trong khoảng thời gian từ 3 đến 5 năm.

3.3.2 Đối với NHNo & PTNT Việt Nam

Một là, Toàn ngành ngân hàng đang chuẩn bị tích cực cho việc hội

nhập kinh tế thế giới. Do vậy, NHNo & PTNT Việt Nam cần khảo sát, đánh giá lại thực trạng chất lượng của đội ngũ cán bộ tín dụng trong toàn hệ thống để hoạch định chương trình đào tạo cho phù hợp với xu hướng hội nhập.

Hai là, NHNo&PTNT Việt Nam nên giao khoán quỹ tiền lương cho các

chi nhánh căn cứ vào hai chỉ tiêu cơ bản là đơn giá khoán và lợi nhuận phải đạt được. Quyền phân phối tiền lương của từng chi nhánh và xét duyệt nâng lương cho những cán bộ thuộc quyền quản lý, có thành tích vượt trội trước thời hạn giao cho giám đốc chi nhánh quyết định .

Ba là, nhu cầu về nhà ở là mối quan tâm của mọi cán bộ, công nhân

viên trong hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam nói chung và của chi nhánh NHNo & PTNT Sài Gòn nói riêng. Do vậy, công đoàn NHNo & PTNT Việt Nam cần kiến nghị với Nhà nước và Ngân hàng Nhà nước có chính sách hỗ trợ cán bộ công nhân viên của NHNo&PTNT Việt Nam vay vốn trung và dài hạn với lãi suất ưu đãi để mua nhà ở, ổn định đời sống và là kế sách giúp NHNo&PTNT Việt Nam giữ và thu hút được nguồn nhân lực có trình độ cao.

45

KẾT LUẬN

Tín dụng là một trong những nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của ngân hàng thương mại. Từ xưa tới nay, không chỉ những nước có nền kinh tế thị trường phát triển như Mỹ, mà ngay cả những nước mới chuyển sang kinh tế thị trường như Việt Nam thì tín dụng vẫn là nghiệp vụ tạo ra lợi nhuận chủ yếu cho các ngân hàng thương mại. Chất lượng tín dụng có ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh không chỉ đối với ngân hàng mà thậm chí cả sự phát triển của một nền kinh tế. Chất lượng tín dụng chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố, trong đó có ảnh hưởng trực tiếp và đóng vai trò quyết định là chất lượng của cán bộ tín dụng.

Với mục tiêu đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng cho chi nhánh NHNo & PTNT Sài Gòn, luận văn đã giải quyết được những vấn đề cơ bản sau đây:

- Nêu bật vai trò của tín dụng và cán bộ tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại;

- Xác định hai nhân tố cơ bản cấu thành chất lượng của cán bộ tín dụng là: năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp; đồng thời làm sáng tỏ những nhân tố chủ yếu tác động đến chất lượng của cán bộ tín dụng;

46

- Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng của cán bộ tín dụng của chi nhánh NHNo & PTNT Sài Gòn; tìm ra các nguyên nhân khách quan và chủ quan có ảnh hưởng tới chất lượng cán bộ tín dụng;

- Đề ra ba nhóm giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng cho chi nhánh NHNo & PTNT Sài Gòn, đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi của hoạt động kinh doanh hiện nay và chuẩn bị cho xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế của ngành ngân hàng.

- Đề xuất một số kiến nghị về cơ chế chính sách đối với ngân hàng Nhà nước Việt Nam, NHNo & PTNT Việt Nam để tạo ra hành lang pháp lý thuận lợi làm cơ sở cho việc triển khai thực hiện các giải pháp.

Tuy nhiên, với tính phức tạp của đề tài nghiên cứu về nguồn nhân lực, trong điều kiện hạn chế về thời gian, nên sẽ còn một số nội dung luận văn chưa bao quát và phát triển được. Chúng tôi cho rằng đây là hạn chế của luận văn và xin được tiếp tục nghiên cứu bổ sung trong các công trình khác khi có điều kiện.

47

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Kim Dung (2001), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục.

2. Lê Thanh Hà (2004), Tâm lý và nghệ thuật lãnh đạo, Đại học kinh tế Tp.Hồ Chí Minh.

3. Nguyễn Thị Minh Hiền (2004), Sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường và nhà

tuyển dụng ngay trong qúa trình đào tạo - Yếu tố quan trọng để tạo nguồn nhân lực ngân hàng chất lượng cao, Tạp chí khoa học và đào tạo ngân hàng

số 6/2004. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Hà nội (2005), Luật các tổ chức tín dụng đã được sửa đổi bổ sung năm

2004, Nxb Chính trị quốc gia.

5. Học viện Ngân Hàng (2001), Quản trị Ngân hàng, Nxb thống kê. 6. Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng TP.HCM năm 2002,2003,2004.

7. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam năm 2002,2003,2004.

8. Báo cáo kết qủa hoạt động kinh doanh của văn phòng đại diện ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam khu vực miền Nam.

9. Thống kê số lượng và trình độ cán bộ năm 2004 các đơn vị trong khu vực của cơ sở đào tạo khu vực miền Nam.

48

10. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2002,2003,2004 và 6 tháng đầu năm 2005 của chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Sài Gòn .

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHO SÁT CÁN B TÍN DNG

( Tất cả các câu trả lời trong bảng câu hỏi chỉ sử dụng để nghiên cứu sẽ khơng ảnh hưởng đến cơng việc của các Anh - Chị )

Đơn vị cơng tác :...

Tuổi :...Nam ( Nữ ) ...

Anh ( chị khơng cần ghi tên ) xin vui lịng đánh dấu ( X) vào ơ tương ứng trong những câu hỏi sau đây :

I. Khảo sát qúa trình được đào tạo và tự đào tạo . 1. Anh ( chị ) đã tốt nghiệp trường đại học :

□ Kinh tế □ Học viện Ngân hàng

□ Đại học Quốc gia □ Đại học kỹ thuật □ Đại học khác

2. Chuyên ngành được đào tạo :

□ Tín dụng □ Kế tốn NH

□ Quản trị kinh doanh □ Ngành khác 3. Trình độ ngoại ngữ :

□ Trình độ A □ Trình độ B

□ Trình độ C □ Trình độ Trên C

4. Trình độ vi tính :

□ Cơ Bản □ Nâng cao □ Đại học 5.Hiểu biết luật ngân hàng và luật các tổ chức tín dụng :

49

□ Đã được Nhà trường dạy □ Tự nghiên cứu

□ Chưa đọc

6. Anh ( Chị) đã được nghiên cứu , hiểu biết các luật nào sau đây để vận dụng vào hoạt động tín dụng :

□ Luật dân sự □ Luật đất đai

□ Pháp luật phá sản doanh nghiệp □ Luật kinh tế □ Các luật khác cĩ liên quan .... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Nếu Anh ( Chị) khơng học chuyên ngành tín dụng , bạn đã : □ Được bồi dưỡng nghiệp tíng dụng 6 tháng trở lên

□ Chưa qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ tín dụng nào

□ Tự học , tự đọc các tài liệu liên quan đến nghiệp vụ tín dụng

8. Nghiên cứu tình hình kinh tế - xã hội – tài chính kỹ thuật liên quan đến cơng việc tín dụng được phân cơng :

□ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Khơng bao giờ

9. Hiểu biết về chiến lược kinh doanh và chính sách tín dụng của ngành và của chi nhánh :

□ Luơn luơn được phổ biến , triển khai kịp thời □ Thỉnh thoảng mới được phổ biến , triển khai □ Khơng bao giờ được phổ biến , triển khai 10. Quản trị rủi ro tín dụng :

□ Đã được đào tạo □ Chưa được đào tạo □ Tự nghiên cứu

11 . Marketing Ngân hàng :

□ Đã được đào tạo □ Chưa được đào tạo 12. Hiểu về văn hĩa doanh nghiệp :

□ Đã được trang bị kiến thức về văn hĩa doanh nghiệp □ Chưa được trang bị kiến thức về văn hĩa doanh nghiệp II. Khảo sát năng lực chuyên mơn :

13. Qui trình nghiệp vụ tín dụng :

□ Thành thạo □ Chưa thành thạo □ Khơng thành thạo 14. Kỹ thuật thẩm định dự án đầu tư :

50

□ Thành thạo □ Chưa thành thạo □ Khơng thành thạo 15. Khả năng phân tích tài chính của khách hàng vay vốn :

□ Thành thạo □ Chưa thành thạo □ Khơng thành thạo 16. Kỹ năng thẩm định giá của tài sản dùng làm đảm bảo nợ vay : □ Dựa vào kinh nghiệm □ Đã được đào tạo ở trường

□ Chưa được đào tạo và chưa cĩ kinh nghiệm 17. Thời gian làm cơng tác tín dụng :

□ Dưới 1 năm □ Trên 1 năm đến 2 năm

□ Trên 2 năm

18. Khả năng hướng dẫn đào tạo nghiệp vụ tín dụng :

□ Cĩ khả năng viết được các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ tín dụng □ Chưa cĩ khả năng viết được các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ TD □ Khơng cĩ khả năng viết các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ Tín dụng 19. Khả năng viết các báo cáo phân tích tổng hợp tình hình tín dụng :

□ Cĩ khả năng □ Khơng cĩ khả năng

□ Chưa cĩ khả năng

20. Sử dụng chương trình IPCAS:

□ Đã thành thạo □ Chưa thành thạo □ Chưa bao giờ sử dụng 21. Khả năng làm việc theo nhĩm :

□ Thường xuyên làm việc theo nhĩm □ Thỉnh thoảng làm việc theo nhĩm

□ Khơng bao giờ làm việc theo nhĩm 22. Nghiệp vụ về thẻ tín dụng :

□ Cĩ thể triển khai được □ Chưa triển được 23. Khi phát sinh mĩn nợ xấu tại chi nhánh :

□ Một mình Anh ( Chị) xử lý

□ Anh ( Chị)và lãnh đạo phịng cùng xử lý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

□ Anh ( Chị) cùng với phịng và BGĐ cùng hợp tác xử lý 24. Phân tích chất lượng tín dụng bạn được giao qủan lý :

51

25. Khi giao tiếp với khách hàng theo Anh ( Chị) : □ Phải thơng thạo về qui trình nghiệp vụ

□ Phải thơng thạo nghiệp vụ và cĩ kỹ năng giao tiếp □ Chỉ cần cĩ kỹ năng giao tiếp

III. Khảo sát việc tuyển dụng và bố trí cơng việc 26 . Anh ( Chị ) được tuyển dụng thơng qua :

□ Thi tuyển □ Phỏng vấn

□ Thi tuyển kết hợp với phỏng vấn □ Cách khác 27. Nhiệm vụ hiện nay được phân cơng trong phịng tín dụng :

□ Cho vay kinh tế hộ gia đình □ C/v doanh nghiệp dân doanh

□ C/v DNNN □ C/v Tiêu dùng

□ C/v kinh doanh bất động sản □ C/v Khác 28. Việc phân cơng bố trí cơng việc cho Anh ( Chị) :

□ Đã phù hợp với năng lực , sở trường □ Chưa phù hợp với năng lực , sở trường □ Khơng phù hợp với năng lực , sở trường

29. Việc chi trả tiền lương cho Anh ( Chị) hiện nay theo cách : □ Dựa vào thang lương và bậc lương

□ Dựa vào thang lương , bậc lương và kết qủa cơng việc để trả □ Dựa vào thang lương và bậc lương chi trả lương cơ bản ,

□ Dựa vào số lượng và chất lượng cơng việc để chi trả lương kinh doanh 30. Hiện nay tiền lương đang trả cho các Anh ( Chị ) thấp hơn lương ở một số các ngân hàng thương mại cổ phần tại sao bạn lại làm việc cho NHNo&PTNT Sài gịn

□ Do việc làm tại DNNN ổn định

□ Do áp lực cơng việc khơng qúa căng thẳng và cĩ tính chất ổn định □ Do cơng việc ổn định và cĩ điều kiện học tập nâng cao trình độ

52

Chân thành cm ơn các Anh ( Ch )

đã vui lịng tr li bng câu hi này

PHỤ LỤC 2

TIÊU CHUẨN VIÊN CHỨC TÍN DỤNG

THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 60/2000/NHNN9 NGÀY 23/02/2000 CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC

I Nhân viên tín dụng : là viên chức chuyên môn , làm nghiệp vụ tín dụng dân cư, doanh nghiệp tư nhân của ngân hàng thương mại .

Chức trách :

- Tiếp nhận hồ sơ tín dụng của khách hàng , tìm hiểu khách hàng , kiểm tra khả năng vay và chi trả của khách hàng .

- Hướng dẫn khách hàng lập và hoàn thiện hồ sơ một món vay.

- Kiểm tra qúa trình sử dụng vốn vay , trước, trong và sau khi cho vay .

- Xem xét trình Ban lãnh đạo ký kết hợp đòng tín dụng hoặc dự thảo văn bản ủy nhiệm ký hợp đồng tín dụng .

- Thực hiện cho vay , thu nợ thuộc đối tượng được phân công .

- Phối hợp với các viên chức nghiệp vụ khác có liên quan và chiụ sự chỉ đạo về nghiệp vụ của lãnh đạo trực tiếp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiểu biết :

- Nắm được những điểm chính liên quan đến nhiệm vụ được giao tại 2 luật : Luật ngân hàng và Luật các tổ chức tín dụng .

- Nắm được một số chủ trương chính sách của Nhà nước và của ngành có liên quan đến công tác tín dụng trong phạm vi qủan lý .

- Nắm vững kiến thức , qui trình , thủ tục nghiệp vụ tín dụng .

- Nắm chắc hoàn cảnh , điều kiện, tâm lý khách hàng và điạ bàn nơi khách hàng cư trú , hoạt động sản xuất kinh doanh .

53

- Thao tác thành thạo các công việc của một cán bộ tín dụng theo đúng qui chế , qui trình tín dụng .

- Tổng hợp báo cáo định kỳ kết qủa công việc được giao .

• Yêu cầu trình độ :

- Tốt nghiệp trung cấp khối kinh tế , chuyên ngành tín dụng ngân hàng . II. Kinh tế viên tín dụng cấp I : Là viên chức chuyên môn nghiệp vụ , làm công tác tín dụng của ngân hàng thương mại .

• Chức trách : ngoài chức trách như qui định cho nhân viên tín dụng , kinh tế viên tín dụng cấp I còn có các chức trách sau :

- Đề xuất biện pháp mở rộng màng lưới khách hàng .

- Phân tích tình hình tài chính , khả năng trả nợ của dự án tín dụng , khoản vay.

• Hiểu biết :

- Nắm và hiểu 2 luật : Luật ngân hàng và luật các tổ chức tín dụng , ngoài ra còn phải biết một số luật khác liên quan đến nghiệp vụ tín dụng .

- Nắm vững các chủ trương , chính sách của Nhà nước và của ngành có liên quan đến công tác tín dụng trong phạm vi qủan lý .

- Nắm vững kiến thức , qui trình , thủ tục về nghiệp vụ tín dụng , thẩm định dự án , thủ tục nguyên tắc hành chính theo qui định của pháp luật . - Nắm vững tình hình kinh tế xã hội , tài chính - kỹ thuật liên quan đến

lĩnh vực được giao .

- Biết được chiến lược kinh doanh , chính sách tín dụng của ngành .

- Nắm vững phương pháp phân tích năng lực tài chính của khách hàng vay vốn

Làm được :

- Thao tác thành thạo các công việc của một cán bộ tín dụng theo đúng qui chế, qui trình tín dụng .

- Tổng hợp , phân tích , đánh giá và báo cáo tình hình cho vay , thu nợ hàng tháng , qúi , năm đối với đơn vị và dự án được giao qủan lý . Thu thập thông tin thống kê tư liệu , số liệu liên quan đến đơn vị và dự án .

- Viết được các văn bản qui định hướng dẫn thực hiện trong lĩnh vực nghiệp vụ tín dụng hoặc các nghiệp vụ chuyên môn khác thuộc phạm vi được phân công .

54

Yêu cầu trình độ :

- Có trình độ đại học khối kinh tế , chuyên ngành tín dụng ngân hàng .

- đại học khối kinh tế không chuyên ngành tín dụng ngân hàng và đại học kỹ thuật thì phải có thêm chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ tín dụng 6 tháng trở lên.

- Biết 1 ngoại ngữ tối thiểu trình độ A trở lên . - có chứng chỉ tin học cơ bản .

III. Kinh tế viên tín dụng cấp II : Là viên chức chuyên môn nghiệp vụ , làm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu 445 Một số giải pháp nâng cao chất lượng của quỹ tín dụng cho chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sài Gòn (Trang 44 - 63)