Thực trạng về việc tính toán hệ số Beta (β) cho các cổ phiếu niêm yết cũng

Một phần của tài liệu 180 Ứng dụng các lý thuyết tài chính hiện đại trong việc đo lường rủi ro của các chứng khoán niêm yết tại Sở giao dịch chưng khoán TP.HCM  (Trang 51 - 54)

cũng như nhn thc ca các nhà đầu tư trên th trường chng khoán Vit Nam

Chính Giả thuyết thị trường hiệu quả đã tước bỏ nhiệm vụ của beta ở thị

trường Việt Nam, bởi TTCKVN chưa thể được coi là một thị trường hiệu quả. Những vấn đề tồn tại ở TTCKVN bao gồm:

- Thứ nhất là mức giá: Giả thuyết đó cho rằng mức giá phản ánh mọi hoạt

động của doanh nghiệp. Nhưng ở Việt Nam, mức giá chỉ thể hiện một phần nhỏ, phần lớn là do sự tác động từ cung cầu của các nhà đầu cơ. Do vậy, beta được tính từ các mức giá này không thể nói lên rủi ro của doanh nghiệp.

- Thứ hai là danh mục thị trường: Hiện nay, ở Việt Nam có hai chỉ số chính là VN-Index và HaSTC-Index. Hai chỉ số này chưa đủ sức để tạo nên một danh mục thị trường, bởi danh mục này chưa có đầy đủ các lĩnh vực ngành nghề trong nền kinh tế và trong từng lĩnh vực không bao gồm các doanh nghiệp đại diện cho lĩnh vực đó. Chính vì vậy, sự biến động của danh mục chưa đánh giá chính xác sự biến

động của nền kinh tế.

- Thứ ba khoảng thời gian các công ty được niêm yết còn quá ngắn, chủ yếu

được lên sàn từ cuối năm 2006, do đó dữ liệu giá chưa đủđộ dài để có thể tiến hành tính toán tìm ra hệ số beta.

Với những hạn chế nêu trên, beta hầu như không có ý nghĩa nếu được tính toán trong giai đoạn này. Tuy nhiên, beta vẫn rất hữu ích nếu chúng ta sử dụng nó

đúng cách. Nếu xét về bản chất đầu tiên của beta thì nó vẫn là một công cụ thống kê

đo lường khả năng biến động của cổ phiếu so với sự biến động của thị trường. Chúng ta có thể sử dụng beta như một chỉ báo trong phân tích kỹ thuật. Theo đó, khi beta bắt đầu vượt qua mốc 1, nếu VN-Index có dấu hiệu tăng lên thì sẽ là thời

điểm mua vào, vì giá chứng khoán sẽ gia tăng theo sự gia tăng của chỉ số. Ngược lại, nếu chỉ số giảm thì nên bán ra vì giá chứng khoán sẽ giảm theo sự giảm của chỉ

số.

Ngoài khó khăn nêu trên, nhận thức của các nhà đầu tư trong nước về rủi ro cũng khiến cho beta hiện nay vẫn chưa là vấn đề được quan tâm khi đầu tư trên TTCKVN. Tuy họ đã ý thức rõ việc tìm thông tin trong và ngoài sàn để có những quyết định đúng đắn thay vì đánh quả ngắn hạn hoặc đi theo đám đông như trước

đây, nhưng hiện tại thì nhà đầu tư cũng chỉ chủ yếu quan tâm đến thông tin, lợi nhuận của công ty, chỉ số P/E của cổ phiếu, … hơn là phân tích rủi ro và TSSL. Chúng ta có thể phần nào thông cảm với họ vì thực ra TTCKVN còn quá non trẻ so với các TTCK khác trên thế giới, cho nên những kỹ thuật phân tích cao cấp này vẫn chưa được họ tiếp cận nhiều. Bên cạnh đó, ngay tại Việt Nam vẫn chưa có một tổ

chức chính thức nào chuyên thực hiện việc định mức tính nhiệm các doanh nghiệp, hay tính toán hệ số beta cho các nhà đầu tư ngoài trang web www.chungkhoan360.vn và nguồn này cũng chủ yếu để tham khảo (xin xem Phụ

lục 4).

Do đó, để hệ số beta không còn quá xa lạ đối với các nhà đầu tư trong nước thì chúng ta cần phải nâng cao tính hiệu quả của TTCKVN, phổ biến kiến thức và

đào tạo chuyên sâu hơn nữa cho họ, … Một khi kinh nghiệm và kiến thức đầu tư được nâng cao, họ sẽ biết tỉnh táo phân tích, chắc lọc thông tin để có thể hạn chế tối

đa tình trạng tâm lý bầy đàn và đầu tư mất phương hướng như thời gian vừa qua.

Kết lun chương 2.

Nhìn lại quá trình hoạt động của TTCKVN trong thời gian qua và những rủi ro mà nhà đầu tư phải gánh chịu, chúng ta càng thấy việc đem beta vào phân tích

hạn chế và bất cập nên làm cho nhận thức và tình hình sử dụng hệ số beta của các nhà đầu tư trở nên bất khả thi. Thế nhưng, đây không phải là lý do để chúng ta có thể phủ nhận vai trò của beta trong việc đo lường rủi ro các chứng khoán trên thị

trường Việt Nam trong một chừng mực nào đó. Vì thế, chương 3 sẽđi vào phân tích và tìm ra hệ số beta của từng chứng khoán đối với thị trường cũng nhưđối với các nhân tố vĩ mô, từ đó đưa ra phương pháp thiết lập DMĐT tối ưu phù hợp với sở

CHƯƠNG 3:

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RI RO

TRÊN TH TRƯỜNG CHNG KHOÁN VIT NAM

Một phần của tài liệu 180 Ứng dụng các lý thuyết tài chính hiện đại trong việc đo lường rủi ro của các chứng khoán niêm yết tại Sở giao dịch chưng khoán TP.HCM  (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)