Đối với UBND tỉnh Bình Thuận:

Một phần của tài liệu 343 Giải pháp đẩy mạnh việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bình Thuận đến năm 2010 (Trang 77 - 81)

- Khống sản: cĩ nhiều loại với trữ lượng lớn, đáng chú ý là một số mỏ nước khống cĩ giá trị phục vụ tiêu dùng và chữa bệnh như Nước khống Vĩnh

3.5.2.Đối với UBND tỉnh Bình Thuận:

2 Dân số khơng hoạt động kinh tế (đi học) 6.0 9,

3.5.2.Đối với UBND tỉnh Bình Thuận:

1. Tích cực rà sốt, bổ sung điều chỉnh và xây dựng lại các quy hoạch từ quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh đến các quy hoạch ngành, các quy hoạch địa phương, quy hoạch sản phẩm. Tránh sự chồng chéo trùng lặp trong các quy hoạch.

2. Tiến hành tổ chức xây dựng chiến lược thu hút ĐTNN đến 2010-2015 trên địa bàn tỉnh Bình Thuận. Đồng thời xác định danh mục dự án gọi vốn FDI giai đoạn 2006-2010 phù hợp với yêu cầu hội nhập hiện nay và trong thời gian tới. Trong đĩ giao Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì rà sốt lại danh mục dự án kêu gọi ĐTNN để điều chỉnh, bổ sung những dự án cần kêu gọi đầu tư giai đoạn 2006-2010 rồi gửi đến các Bộ, Ngành TW, các Lãnh sự quán, Tổ chức Thương mại-Đầu tư, các hiệp hội doanh nghiệp nước ngồi đặt tại Việt Nam nhằm giới thiệu, vận động đầu tư vào Tỉnh.

3. Hồn thiện hệ thống pháp luật về FDI tại tỉnh, trước mắt sớm ban hành Quy định mới của Tỉnh về quản lý ĐTNN trên địa bàn tỉnh Bình Thuận để thay thế Quyết định 39/2002/QĐ-UBBT của tỉnh ban hành tháng 5/2002, đồng thời ban hành các hướng dẫn chi tiết về thủ tục cấp đất, đền bù giải tỏa, thủ tục xây dựng, tuyển dụng lao động…

4. Sớm ban hành các chính sách thu hút đầu tư riêng cho FDI tại tỉnh đồng thời bảo đảm tính ổn định và nhất quán trong chính sách thu hút ĐTNN tại tỉnh Bình Thuận.

5. Đẩy mạnh việc phân cấp giải quyết một số vấn đề liên quan đến qui trình từ lúc xin chủ trương đến hướng dẫn lập dự án, lấy ý kiến thẩm định, cấp phép

hoặc trình cấp trên cấp phép…đến khâu giải tỏa đền bù tạo thuận lợi để dự án triển khai xây dựng sớm đi vào hoạt động.

6. Tích cực giải quyết các kiến nghị của các doanh nghiệp liên quan đến các chính sách mới của Nhà nước như vay vốn ưu đãi, miễn giảm thuế, tiền thuê đất,…Trong quy trình giải quyết thủ tục hành chính, cần cơng khai thủ tục, tập trung đầu mối, rút ngắn thời gian giải quyết và xử lý các kiến nghị của doanh nghiệp.

7. Đẩy mạnh việc tuyên truyền vận động kêu gọi ĐTNN bằng nhiều hình thức: Hàng năm tiến hành biên soạn và in các tài liệu song ngữ như tập sách, tờ rơi, phim Video, dĩa CD, xây dựng trang WEB, các tài liệu liên quan,…để giới thiệu các thơng tin cĩ tính cập nhật về tiềm năng, chính sách khuyến khích và dự án đầu tư; Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào việc tuyên truyền và quản lý ĐTNN.

8. Chuyên nghiệp hĩa cơng tác quản lý hoạt động FDI tại tỉnh. Tạo điều kiện cho cán bộ làm cơng tác kinh tế đối ngoại cĩ điều kiện tham gia các hội thảo, đi nước ngồi tìm hiểu, nghiên cứu học tập và tiếp cận với các đối tượng để mở rộng kiến thức và tham mưu tốt hơn trên lĩnh vực này.

9. Hàng năm, ngân sách Tỉnh cần dành riêng nguồn kinh phí để phục vụ cho cơng tác quản lý, xây dựng các dự án kêu gọi đầu tư, kinh phí cho cơng tác nghiên cứu đào tạo cán bộ, chi phí cho các hoạt động vận động thu hút đầu tư.

10. Giao Sở Kế hoạch Đầu tư chủ trì phối hợp cùng Cục Thống kê và các ngành liên quan xây dựng, trình UBND tỉnh đề án cải thiện các dịch vụ cung cấp thơng tin thống kê theo hướng các thơng tin thiết yếu phải được cung cấp kịp thời nhất cho các nhà đầu tư.

11. Thúc đẩy tiến độ đầu tư hạ tầng cho các KCN đã quy hoạch.

12. Thành lập Trung tâm xúc tiến đầu tư để đẩy mạnh cơng tác vận động xúc tiến ĐTNN vào Tỉnh.

KẾT LUẬN

rong bối cảnh hiện nay và dự báo trong những năm sắp tới, việc cạnh tranh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi trên thế giới ngày càng trở nên quyết liệt, đặc biệt là giữa các nước đang phát triển và cụ thể hơn nữa là các nước trong khu vực ASEAN, bên cạnh đĩ là sự nổi lên của hai nền kinh tế Trung Quốc và Aán Độ-hai quốc gia được đánh giá là cĩ sức hấp dẫn lớn đối với dịng vốn FDI đổ vào tồn bộ khu vực các nước đang phát triển. Nếu chúng ta khơng nhanh chĩng thay đổi tư duy và cả cách làm việc để đưa ra và thực thi được các chính sách quản lý đúng đắn với khu vực này thì nguồn vốn đưa vào Việt Nam sẽ ngày càng ít đi và điều này sẽ ảnh hưởng lớn tới quá trình tăng trưởng cũng như hội nhập tồn bộ nền kinh tế .

T

Việc đổi mới quản lý liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngồi nhằm tạo ra một mơi trường đầu tư của Việt Nam cĩ sức hấp dẫn đủ sức cạnh tranh so với nước đang phát triển, thật quả là một yêu cầu cấp bách nhưng cũng là một thách thức lớn đối với Việt Nam. Để tiếp tục thu hút nhiều hơn nữa vốn FDI vào Việt Nam nĩi chung và tỉnh Bình Thuận nĩi riêng, các cơ quan quản lý Nhà nước các cấp cần cĩ thái độ chia sẻ, coi khĩ khăn của họ cũng là khĩ khăn của mình, để từ đĩ tập trung chỉ đạo và điều hành xử lý kịp thời các vấn đề phát sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp an tâm tiếp tục đầu tư. Mặt khác, Nhà nước cần tiếp tục hồn thiện hơn nữa mơi trường pháp lý để khuyến khích đầu tư cả trong nước và ngồi nước, tiến tới một khung pháp lý chung về chế độ đầu tư, kinh doanh cho tồn xã hội. Tăng cường năng lực hoạch định chiến lược và hồn thiện quản lý Nhà nước theo hướng phù hợp với các nguyên tắc của kinh tế thị trường và thơng lệ quốc tế. Tiếp tục đơn giản hĩa các thủ tục hành chính theo hướng minh bạch, rõ ràng, tránh chồng chéo, giảm thiểu tiêu cực và tham nhũng, phải cĩ sự phối hợp thống nhất

giữa các cơ quan quản lý Nhà nước. Trên tinh thần đĩ, các cơ quan quản lý Nhà nước từ Trung ương tới địa phương nên rà sốt, phân loại và đánh giá tình hình thực hiện của từng dự án để cĩ biện pháp hỗ trợ thích hợp.

Thơng qua việc phân tích, đánh giá ở trên đã cho ta thấy được phần nào về tình hình thu hút vốn FDI tại tỉnh Bình Thuận trong thời gian qua. Là một tỉnh cĩ tiềm năng rất lớn về thủy sản, du lịch, cảng biển ... tuy nhiên mức độ thu hút vốn FDI chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh. Chính vì lẽ đĩ, việc đề ra một số giải pháp thu hút nhiều hơn nữa cả về số lượng lẫn quy mơ đầu tư trực tiếp nước ngồi tại tỉnh Bình Thuận nĩi riêng và Việt Nam nĩi chung là một vấn đề bức xúc trong thời điểm hiện nay.

Để khơi dậy tiềm năng của tỉnh nhằm gĩp phần đưa đất nước chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH ngồi việc huy động mọi nguồn lực trong nước, trong tỉnh chúng ta cần phải chú trọng đến việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi. Vì vậy, với những giải pháp nêu trên chúng tơi hy vọng UBND tỉnh Bình Thuận, Sở Kế hoạch – Đầu tư tỉnh Bình Thuận cùng các ban ngành cĩ liên quan đến lĩnh vực này sớm nghiên cứu và bổ sung để đưa vào thực tiễn cuộc sống . Và chúng tơi cũng mong rằng việc nghiên cứu của mình sẽ gĩp một phần nhỏ vào cơng cuộc phát triển kinh tế của tỉnh Bình Thuận ngày một khá hơn./.

Một phần của tài liệu 343 Giải pháp đẩy mạnh việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bình Thuận đến năm 2010 (Trang 77 - 81)