- Khống sản: cĩ nhiều loại với trữ lượng lớn, đáng chú ý là một số mỏ nước khống cĩ giá trị phục vụ tiêu dùng và chữa bệnh như Nước khống Vĩnh
2 Dân số khơng hoạt động kinh tế (đi học) 6.0 9,
2.2.4. Cơ cấu đầu tư theo ngành :Việc thu hút FDI vào các ngành nghề của Bình Thuận cho thấy từng bước đã cĩ sự dịch chuyển theo hướng cơng nghiệp hĩa – hiện
Thuận cho thấy từng bước đã cĩ sự dịch chuyển theo hướng cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa, cụ thể xem bảng 2.6 .
Bảng 2.6: PHÂN TÍCH CƠ CẤU ĐẦU TƯ THEO NGÀNH KINH TẾ ( 1993 – 2004 )
(Nguồn : Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Thuận )
Ngành Số dự án Tỷ trọng dự án Tổng số vốn đăng ký (triệu USD) Tỷ trọng về vốn Du lịch 16 44,4% 103,717 69,96% Thủy sản 12 33,3% 13,910 9,38% Cơng nghiệp 7 19,4% 29,1343 19,65% Nơng nghiệp 1 2,9% 1,5 1,01% Tổng 36 100% 148,2163 100%
Ngành du lịch : Thực hiện chủ trương thu hút vốn ĐTNN để phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh trong đĩ trọng điểm là phát triển du lịch, Tỉnh Bình Thuận đã tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà ĐTNN vào phát triển kinh doanh du lịch. Số dự
án đã được thu hút tính đến năm 2004 là 16 dự án chiếm tỉ lệ 44,44% tổng số dự án của Tỉnh và tổng vốn đầu tư là 103,717 triệu USD chiếm khoảng 69,96 % trong tổng số vốn đăng ký và cĩ những đĩng gĩp quan trọng trong việc phát triển ngành du lịch địa phương những năm qua, song nguồn FDI vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và nhu cầu đầu tư của tỉnh. Các dự án cĩ quy mơ lớn với các sản phẩm du lịch đa dạng, các cơng trình đầu tư cơ sở hạ tầng của ngành du lịch cần vốn lớn vẫn chưa được các nhà ĐTNN quan tâm. Trong những năm gần đây, lượng vốn ĐTNN cịn thấp nhiều so với lượng vốn đầu tư trong nước. Việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào ngành du lịch cũng chưa đồng bộ, chỉ mới tập trung vào nhà hàng khách sạn chưa cĩ nhiều dự án đầu tư vào các dịch vụ du lịch khác cũng như chưa khai thác cảnh quan thiên nhiên, tơn tạo các di tích lịch sử văn hĩa, nhà nghỉ dưỡng cao cấp - vốn dĩ là lĩnh vực quan trọng khác để thu hút và lưu giữ du khách và nhà ĐTNN vào tỉnh. Sự phát triển mạnh mẽ của du lịch Bình Thuận vẫn thiếu bĩng dáng của những nhà đầu tư lớn, chuyên nghiệp của nước ngồi.
Ngành thủy sản: đứng sau du lịch về số dự án đầu tư là 12 nhưng tổng vốn là 13,910 triệu USD lại xếp thứ 3 sau ngành cơng nghiệp chiếm 9,38% trong tổng vốn thu hút được. Như vậy, ngành thủy sản cũng là lĩnh vực được quan tâm sau du lịch trong tương lai vì chúng ta khơng thể phủ nhận rằng Bình Thuận là 1 trong 3 ngư trường đánh bắt cá lớn trong cả nước. Do đĩ ngành này cần được đầu tư hơn nữa nhằm khai thác hiệu quả hơn những nguồn lợi thuỷ sản sẵn cĩ của Tỉnh .
Ngành cơng nghiệp : thu hút được 7 dự án ( chiếm 19,4 % trên tổng số dự án) và vốn đầu tư là 29,1343 triệu USD ( chiếm 19,65 % trên tổng vốn đầu tư). Điều này chứng tỏ cơng nghiệp khơng thu hút đầu tư nước ngồi mạnh như trong lĩnh vực du lịch vì nhiều lý do khác nhau trong đĩ là do hệ thống cơ sở hạ tầng của Tỉnh cịn quá yếu kém , chưa đáp ứng đủ cho những yêu cầu phát triển các ngành cơng nghiệp mà đặc biệt là cơng nghiệp nặng. Nĩi như vậy ta thấy được sự hạn chế của đầu tư trong cơng nghiệp. Các nhà đầu tư sợ đầu tư vào sẽ phải tốn kém thêm chi phí cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng. Do vậy, trong tương lai cần khắc phục hạn chế này, kêu gọi nhiều hơn nữa đầu tư vào cơng nghiệp, dựa vào các nguồn nguyên liệu tự nhiên như cát trắng , gỗ …..
Ngành nơng nghiệp : chỉ mới thu hút được duy nhất 1 dự án của Đài Loan – dự án trồng và xuất khẩu cây thanh long từ năm 1998 , với số vốn đầu tư là 1,5
triệu USD (chiếm 1,01% trong tổng vốn đầu tư vào Tỉnh ). Lĩnh vực này khơng được các nhà ĐTNN quan tâm đến bởi lý do họ cho rằng việc đầu tư vào Nơng nghiệp rất khĩ thu lại vốn nhanh nên các nhà đầu tư hay e ngại bỏ vốn vào lĩnh vực này .Và cũng cĩ thể do tiềm năng về nơng nghiệp cịn hạn hẹp chẳng hạn cơ cấu cây trồng khơng đa dạng, chúng ta chưa thể cạnh tranh trái cây với các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long, tỉnh chỉ mới xuất khẩu nổi trội nhất là trái thanh long; năng suất cây trồng khơng cao do ảnh hưởng của điều kiện khí hậu khơng thuận lợi .
Cho đến nay vẫn chưa thấy một nhà ĐTNN nào vào các ngành : xây dựng; vận tải-bưu điện; tài chính - tín dụng; kinh doanh bất động sản, tư vấn … Cũng cĩ nghĩa là các dự án hạ tầng kỹ thuật và xã hội ; các ngành cơ khí chính xác, tin học, vật liệu mới, sinh học chưa nhận được sự quan tâm của các nhà đầu tư. Như vậy cĩ thể nĩi rằng, cơ cấu ngành nghề của vốn đầu tư chủ yếu dựa vào ý định của các nhà ĐTNN và cịn mang nặng tính tự phát. Sở dĩ cĩ nguyên nhân trên là do việc ban hành chính sách cịn dàn đều, chưa cĩ nhiều ưu đãi cho các lĩnh vực cần ưu tiên, cịn tình trạng ngồi chờ dự án. Bên cạnh đĩ tỉnh cịn chịu áp lực về chỉ tiêu số lượng thu hút vốn nên chưa thật sự chủ động trong việc điều chỉnh cơ cấu đầu tư nước ngồi vào các ngành kinh tế. Cĩ thể nĩi ngồi sự tác động tương đối rõ vào việc phát triển các ngành dịch vụ, nguồn vốn ĐTNN chưa gĩp phần đáng kể vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh như mong muốn.