Tổ chức bộ phận quản trị rủi ro

Một phần của tài liệu 271 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại tỉnh Bình Phước (Trang 69 - 70)

- Tài nguyên khống sản

5.Tổ chức bộ phận quản trị rủi ro

Các chi nhánh NHTM cần thành lập bộ phận quản trị rủi ro chuyên biệt về tín dụng để xây dựng chiến lược quản trị rủi ro, tổ chức phân loại các khoản vay theo mức độ rủi ro. NHTM xây dựng và ban hành qui chế hoạt động của bộ phận quản trị rủi ro, trong đĩ xác định rõ chức năng nhiệm vụ và mối quan hệ với các phịng bộ phận khác trong đơn vị. Các khoản nợ xấu được tách khỏi CBTD chuyển giao cho bộ phận quản trị rủi ro tiến hành phân tích đối tượng vay, lên phương án trả nợ và củng cố hồ sơ chuẩn bị xử lý.

Thơng qua kết quả phân loại nợ từng khoản nợ, bộ phận quản trị rủi ro tiến hành phân tích theo nhĩm khách hàng , thành phần kinh tế , ngành kinh tế , khu vực nhằm xác định khuynh hướng rủi ro, qua đĩ xác định giới hạn tín dụng cho từng nhĩm khách hàng, thành phần kinh tế , ngành kinh tế, khu vực phù hợp với mức độ rủi ro mà NHTM chấp nhận được.

Bộ phận quản trị rủi ro phân loại nợ theo phương pháp định lượng chính xác và kịp thời hàng quí để xác định đúng chất lượng tín dụng và làm cơ sở trích lập dự phịng rủi ro, đồng thời đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm cải thiện khả năng trả nợ. Sau đĩ áp dụng phương pháp định tính nhằm đánh giá chất lượng tín dụng chính xác hơn, khi kết quả phân loại theo phương pháp định tính phải đưa khoản nợ vào nhĩm cĩ rủi ro cao hơn thì NHTM phải trích lập bổ sung phần chênh lệch.

Bộ phận quản trị rủi ro tư vấn cho CBTD khi thực hiện tái thẩm định những khoản vay lớn, phức tạp đồng thời cịn cĩ nhiệm vụ quản trị rủi ro đối với từng CBTD. Trực tiếp đề xuất sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng các khoản nợ thuộc nhĩm 5 và các trường hợp doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo qui định của pháp luật hoặc cá nhân bị chết, mất tích. Tổ chức phân tích cơ cấu tín dụng, lập bảng tổng kết tỷ lệ nợ khơng thu hồi được ít nhất 5 năm trở lại, đánh giá tỷ lệ nợ khĩ thu hồi theo ngành kinh tế, nhĩm khách hàng… để điều chỉnh chính sách cho vay phù hợp.

Một phần của tài liệu 271 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại tỉnh Bình Phước (Trang 69 - 70)