II. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 1 Về phía Nhà nước
1.1. Nhà nước phải có giải pháp về chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp
Do khuôn khổ của chuyên đề có hạn nên tôi xin tập trung vào nhữgiao nhận giải pháp để hình thành vùng nguyên vật liệu.
II. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 1. Về phía Nhà nước 1. Về phía Nhà nước
1.1. Nhà nước phải có giải pháp về chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp nghiệp
Chính sách cơ cấu vùng
Do điều kiện địa lý, điều kiện khí hậu của từng vùng Nhà nước có chính sách cho phù hợp. Dựa vào điều kiện cụ thể của từng vùng mà Nhà nước đề ra các chính sách kinh tế để tận dụng tối đa điều kiện tự nhiên của vùng đó. Cụ thể như:
Cây Bông: Hà Giang, Lào Cai, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Sơn La.
Cây Sắn: Đà Nẵng, Quảng Nam, Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long, Hà Tây, Thanh Hóa...
Cây Ngô: Hưng Yên, Hà Tây, Hà Giang, Nghệ An, Lai Châu... Cây Lạc: Nghệ An, Thanh Hóa...
Cây Mía: Thanh Hóa, Nghệ An, Long An, Tây Ninh, Khánh Hòa, Quảng Ngãi, Đồng Nai, Sóc Trăng.
Với xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ cây lương thực sang cây công nghiệp phục vụ chế biến như nghị quyết đại hội TW IV đề ra là hiện nay để tiếp tục phát triển nông nghiệp là phải đẩy mạnh công nghiệp chế biến.
Nhà nước đã đề ra các biện pháp để tận dụng tối đa khả năng trồng cây công nghiệp phục vụ cho sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế như: cây mía
Ví dụ: phía Bắc tỉnh Thanh Hóa do điều kiện tự nhiên tại vùng đó vì lợi ích kinh tế chỉ trồng cây mía là phù hợp với điều kiện ở đây, các cây trồng khác trồng cũng được nhưng hiệu quả kinh tế không cao vì vậy Chính phủ cho xây dựng công nghiệp chế biến đường tại đây. Hiện nay công ty làm ăn có hiệu quả đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nước đặc biệt là thay đổi cả một vùng nông thôn xa xôi hẻo lánh.