Tỡnh hỡnh bệnh thƣờng gặp của ngƣời chăn nuụi lợn

Một phần của tài liệu Luận văn: THỰC TRẠNG MỘT SỐ BỆNH VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI CHĂN NUÔI LỢN QUY MÔ NHỎ TẠI XÃ KHA SƠN - PHÚ BÌNH - THÁI NGUYÊN doc (Trang 53 - 59)

- Qua bảng 3.16 ta thấy khoảng cỏch từ chuồng lợn tới nhà ở càng gần thỡ tỷ lệ mắc bệnh hụ hấp càng cao và ngược lại, ở khoảng cỏch < 5 m tỷ lệ

4.2.Tỡnh hỡnh bệnh thƣờng gặp của ngƣời chăn nuụi lợn

Qua kết quả nghiờn cứu ở biểu đồ 3.6 ta thấy tuổi đời người lao động chăn nuụi càng cao thỡ tỷ lệ mắc bệnh càng tăng cao. Lứa tuổi < 30 tuổi tỷ lệ mắc bệnh chung (12,7%), trong khi đú ở lứa tuổi 30 - 39 tuổi thỡ tỷ lệ mắc bệnh chung (67,3%); tỷ lệ mắc bệnh chung cao nhất gặp ở người chăn nuụi cú độ tuổi ≥ 50 tuổi (97,8%). Lứa tuổi tăng hơn tỷ lệ mắc bệnh càng nhiều. Điều này cũng phự hợp với tuổi đời của cỏc lao động chăn nuụi lợn và sự gia tăng tỷ lệ bệnh. Tuy nhiờn sự gia tăng nhanh chúng như thế này (tăng gấp 4,5 lần giữa hai nhúm tuổi) thỡ khụng thể cú lý do tuổi đời tỏc động riờng rẽ vấn đề này cần phải nghiờn cứu thờm về cỏc yếu tố nguy cơ, qua đú cú thể cú những kết luận xỏc đỏng hơn.

Kết quả nghiờn cứu ở bảng 3.1 về cơ cấu bệnh tật của người chăn nuụi lợn cho thấy đa số họ mắc cỏc bệnh TMH (65,1%), da liễu (56,6%), hụ hấp (54,6%), tiờu húa (27,8%). Điều này phản ỏnh khỏ rừ về tỏc động của mụi trường đối với sức khỏe của người chăn nuụi. Người tiếp xỳc với cỏc chất thải, thức ăn và gia sỳc thỡ cỏc bộ phận ngoài da, hụ hấp, mũi họng sẽ chịu tỏc động nhiều nờn hậu quả ảnh hưởng tổn thương rối loạn bệnh lý cỏc vựng da,

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

niờm mạc mũi, họng, khớ quản, phế quản phổi và phế nang là đương nhiờn. Kết quả nghiờn cứu của Trần Thanh Hà, Tạ Tuyết Bỡnh, Phạm Thị Ngọc, Khỳc Xuyền đều cho nhận xột là những người nụng dõn làm nghề chăn nuụi dễ mắc cỏc bệnh ngoài da và mũi họng. Tỷ lệ bệnh viờm mũi dị ứng là 58 - 60,1%, cỏc bệnh da khoảng 50%, tuỳ theo cỏc loại gia sỳc mà người chăn nuụi chăm súc khỏc nhau. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi về cỏc bệnh TMH, hụ hấp, da liễu tương tự như thụng bỏo của Tạ Tuyết Bỡnh, Phạm Thị Ngọc. Điều này cú thể do người chăn nuụi ở Kha Sơn - Phỳ Bỡnh tiếp xỳc với nhiều yếu tố độc hại qua đường da hơn, trong khi người chăn nuụi đại gia sỳc ở ngoại thành Hà Nội, Hà Tõy tỷ lệ mắc bệnh da ớt hơn. Kết quả nghiờn cứu ở Thỏi Nguyờn (Nguyễn Đức Trọng, Đỗ Hàm, Nguyễn Thị Quỳnh Hoa - 2005) [6], cho thấy tỷ lệ cỏc bệnh TMH cao hơn (73-77% ở cỏc đối tượng chăn nuụi lợn quy mụ nhỏ và gia cầm). Cú thể sau 2 năm trỡnh độ dõn trớ tăng lờn người dõn cũng đó biết cỏch dự phũng, do vậy tỷ lệ bệnh đó giảm xuống ớt nhiều. Nhúm bệnh mà người lao động chăn nuụi lợn mắc cao thứ 2 là nhúm bệnh da liễu (56,6%). Tỷ lệ bệnh da cao ở cỏc đối tượng chăn nuụi là do họ tiếp xỳc thường xuyờn với cỏc yếu tố nguy cơ trong khi bảo hộ lao động đối với họ thường khụng đảm bảo tiờu chuẩn kỹ thuật do vậy việc khắc phục giảm thiểu bệnh da là hết sức khú khăn [37].

Kết quả nghiờn cứu của hầu hết cỏc tỏc giả ở Thỏi Nguyờn, Hà Nội

(Dương Văn Tuấn, Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Khỳc Xuyền) [8], thỡ tỉ lệ bệnh da liễu ở cộng đồng chỉ xung quanh 14 - 16 %. Như vậy người chăn nuụi lợn tiếp xỳc với ụ nhiễm mụi trường và cụng việc chăn nuụi ở Kha Sơn - Phỳ Bỡnh tỷ lệ mắc bệnh da liễu cao hơn 3 - 4 lần so với cộng đồng (sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05). Nghiờn cứu về bệnh da của Nguyễn Thị Trang, Nguyễn Quý Thỏi và cộng sự (2003 - 2005) [37], ở cỏc đối tượng lao động cụng nghiệp luyện kim và hầm mỏ cho thấy tỷ lệ bệnh da liễu cũng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

tương đối cao xong vẫn thấp hơn tỷ lệ bệnh này ở người chăn nuụi lợn (30 - 40%) [6], [37]. Nhúm bệnh người chăn nuụi mắc cao thứ 3 là nhúm bệnh hụ hấp (54,6%), kết quả này của chỳng tụi cũng phự hợp với kết quả nghiờn cứu của Khỳc Xuyền, Trần Thanh Hà trờn cỏc đối tượng chăn nuụi đại gia sỳc và gia cầm ở ngoại thành Hà Nội. Theo cỏc tỏc giả trờn hệ hụ hấp dễ bị tỏc động bởi hơi khớ độc được phõn giải từ phõn và cỏc chất thải của gia sỳc, gia cầm [4], [6].

Tỷ lệ bệnh tiờu hoỏ tăng cao ở người lao động chăn nuụi lợn cú thể do nhiều nguyờn nhõn trong đú cú cỏc bệnh ký sinh trựng đường ruột. Đõy cũng là nhận xột chung của nhiều tỏc giả (Đỗ Hàm, Phạm Thị Hiển, Nguyễn Văn Hoà, Nguyễn Đức Trọng… 2000-2008). Thực tế tỷ lệ bị bệnh cao ở cỏc bộ phận tiếp xỳc với mụi trường như da, niờm mạc, hụ hấp, mũi họng là hậu quả, sự phản ỏnh trung thành của điều kiện lao động và cụng việc. Kết quả nghiờn cứu về bệnh TMH ở cộng đồng của nhiều tỏc giả trong nước đều cho một tỷ lệ bệnh lý là 30-40% (Trần Duy Ninh, Nguyễn Văn Hoài, Nguyễn Đức Trọng 1995-2007) [6]. Nếu so sỏnh với một số ngành cụng nghiệp thỡ tỷ lệ này tương tự hoặc thấp hơn chỳt ớt. Kết quả nghiờn cứu của Phạm Quang Trứ và cộng sự ở cụng nhõn nhà mỏy hoỏ chất Việt Trỡ năm 1999 - 2005 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh luụn xung quanh 70%. Kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả Nguyễn Thị Hà, Phạm Việt Dũng, Đỗ Hàm, Phạm Thị Hải Yến, Nguyễn Văn Tuấn …. (2000 - 2007) điều cho thấy tỷ lệ bệnh TMH luụn luụn ở mức 50 - 70%. Như vậy tỷ lệ bệnh TMH ở người chăn nuụi lợn là khỏ cao là đỏng quan tõm như những người lao động trong lĩnh vực cụng nghiệp thường xuyờn tiếp xỳc với hơi khớ độc. Kết quả nghiờn cứu ở bảng 3.6 cho thấy một điều đỏng lưu ý là tỷ lệ bệnh khỏ cao, cao hơn rất nhiều kết quả nghiờn cứu khỏc của cỏc tỏc giả đó nghiờn cứu trờn đối tượng nụng nghiệp, nụng thụn cú tiếp xỳc với gia sỳc, gia cầm (tỷ lệ là 54,6%). Kết quả nghiờn cứu của Hoàng Hải, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Đức Trọng đều cho thấy tỷ lệ này đều giao động 30-

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

40%. Như vậy ngoài yếu tố mụi trường chăn nuụi (cựng thời điểm so với cỏc tỏc giả trờn) thỡ cú thể sự gia tăng bệnh này cũn cú nhiều cỏc nguyờn nhõn khỏc cần tiếp tục nghiờn cứu [26], [43].

Kết quả nghiờn cứu ở bảng 3.2 về tỷ lệ mắc bệnh TMH theo giới và tuổi đời trờn 410 người lao động chăn nuụi cho thấy tỷ lệ mắc bệnh khụng thay đổi rừ rệt theo giới tuổi đời. Điều này cũng phự hợp với kết quả nghiờn cứu ở bảng 3.3. Người lao động mắc bệnh ngay từ khi mới tiếp xỳc, tuổi đời con thấp, tuổi đời và tuổi nghề tăng lờn và giới khụng cú ý nghĩa làm gia tăng tỷ lệ mắc với bệnh này. Kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả Trần Duy Ninh, Nguyễn Quốc Anh, Phạm Cụng Trứ (1995 - 2004) trờn cỏc đối tượng lao động cụng nghiệp như luyện kim, hoỏ chất cũng cho nhận xột như trờn [24]. Kết quả nghiờn cứu ở hai bảng trờn cho thấy việc phũng chống bệnh TMH ở đối tượng người chăn nuụi phải tiếp xỳc với cỏc yếu tố độc hại phải được tiến hành ngay từ rất sớm, ngay từ khi tiếp xỳc với cỏc yếu tố nguy cơ, bởi lẽ bệnh dễ mắc, mắc ngay từ đầu sau đú chuyển thành bệnh mạn tớnh khú điều trị.

Kết quả nghiờn cứu về tỷ lệ mắc bệnh TMH theo tuổi nghề ở bảng 3.3. cho thấy người lao động mới vào nghề đó mắc bệnh với tỷ lệ cao (64,8%), người lao động mới tiếp xỳc với mụi trường chăn nuụi lợn đó chịu ảnh hưởng đến niờm mạc mũi họng do vậy phản ứng bệnh lý sảy ra ngay tức thỡ ở mức độ cao thời gian tiếp xỳc càng lõu thỡ bệnh chỉ chuyển sang món tớnh chứ sự gia tăng là khụng đỏng kể. Kết quả nghiờn cứu của những tỏc giả trong những năm gần đõy cũng đều cho nhận xột là tỷ lệ bệnh TMH thường cao ngay khi tiếp xỳc về sau khi tỷ lệ bệnh tăng lờn khụng đỏng kể và khụng cú ý nghĩa thống kờ (Trần Duy Ninh, Trương Minh Hương, Đỗ Hàm, Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Ngọc Anh - 2001 - 2008; Nguyễn Văn Hoài, Nguyễn Đức Trọng, Lờ Trung, Lờ Khắc Đức - 1990 - 2006) [3], [9], [10].

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Kết quả nghiờn cứu của bảng 3.4, 3.5, cho thấy cú một tỷ lệ mắc bệnh da liễu tương đối cao ở tất cả cỏc nhúm tuổi nghề và tuổi đời. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng phự hợp với nhận xột của cỏc tỏc giả trong nước. Kết quả nghiờn cứu của Trần Thanh Hà, Tạ Tuyết Bỡnh, Phạm Thị Ngọc, Khỳc Xuyền ở cỏc đối tượng chăn nuụi và canh tỏc nụng nghiệp đều cú tỷ lệ mắc cỏc bệnh da cao ở tất cả cỏc tuổi nghề và khụng giống tỷ lệ mắc bệnh da ở cỏc đối tượng cụng nghiệp. Đa số cỏc đối tượng lao động trong cỏc dõy truyền cụng nghiệp tỷ lệ mắc bệnh da tăng theo tuổi nghề. Kết quả nghiờn cứu của Hoàng Hải, Trương Thị Thuỳ Dương và cỏc cộng sự ở cỏc đối tượng lao động nụng nghiệp tiếp xỳc với cỏc hoỏ chất BVTV cũng cho thấy tỷ lệ mắc bệnh da từ 50 - 60%, phõn tỏn đều ở cỏc nhúm tuổi nghề và tuổi đời. Tỷ lệ bệnh da cao ở cỏc đối tượng chăn nuụi là do họ tiếp xỳc thường xuyờn với cỏc yếu tố nguy cơ trong khi bảo hộ lao động đối với họ thường khụng đảm bảo tiờu chuẩn kỹ thuật do võy việc khắc phục giảm thiểu bệnh da là hết sức khú khăn [6], [37]. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi thấy tỷ lệ mắc bệnh da ở người chăn nuụi lợn tại địa điểm nghiờn cứu nam là: 59,8%, nữ là: 54,0%, chung cho cả hai giới là: 56,6%, như vậy tỷ lệ mắc bệnh giữa hai giới là tương đương nhau nờn chưa thấy sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p > 0,05). Tỷ lệ mắc bệnh da liễu ở cỏc nhúm tuổi nghề cũng tương đương nhau (từ 52,9 - 62,1%), chưa thấy sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05. Kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Thị Trang (2004) trờn cụng nhõn nhà mỏy luyện thộp thuộc cụng ty gang thộp Thỏi Nguyờn: tỷ lệ mắc bệnh da chung trong cụng nhõn (14,87%), tỷ lệ mắc bệnh da ở nam (15,5%), ở nữ (13,6%); nhúm cú tuổi nghề < 10 năm (13,4%), tuổi nghề > 20 năm (13,8%); tỷ lệ mắc bệnh da theo tuổi đời nhúm < 20 tuổi (10,3%), nhúm > 40 tuổi (17,5%). Như vậy kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi thấy tỷ lệ mắc bệnh da ở những người chăn nuụi lợn quy mụ nhỏ tại Kha Sơn - Phỳ Bỡnh - Thỏi Nguyờn là cao hơn nhiều, vậy rất

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

cần cú kế hoạch từng bước cải thiện mụi trường vệ sinh lao động, kết hợp với cụng tỏc bảo hộ lao động phự hợp để ngăn ngừa bệnh tật là rất cần thiết.

Kết quả nghiờn cứu ở bảng 3.6, 3.7 cho thấy tỷ lệ bệnh hụ hấp là tương đối cao, đồng thời cú liờn quan với nhiều yếu tố nguy cơ. Tỷ lệ mắc bệnh hụ hấp theo giới và tuổi đời trờn 410 người lao động chăn nuụi cho thấy tỷ lệ mắc bệnh hụ hấp tăng ngay từ khi tuổi nghề cũn rất thấp trong khi tuổi đời tăng lờn thỡ tỷ lệ bệnh hụ hấp cũng tăng lờn điều này chứng tỏ cỏc yếu tố nguy cơ đó tỏc động gõy lờn cỏc biến đổi bệnh lý ở hệ hụ hấp ngay từ khi mới tiếp xỳc (p < 0,05), tuy nhiờn tuổi nghề và tuổi đời tăng lờn tỷ lệ tăng bệnh hụ hấp cũng khụng đỏng kể. Tỷ lệ bệnh nhúm dưới 5 năm thấp hơn nhúm 6 - 14 năm sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ p < 0,05. Như vậy yếu tố nghề nghiệp gõy tỏc động cấp tớnh mạnh hơn yếu tố thời gian. Kết quả nghiờn cứu của Khỳc Xuyền, Tạ Thanh Hà, Bựi Vĩnh Diờn, Nguyễn Thị Quỳnh Hoa về tỷ lệ bệnh hụ hấp ở cỏc đối tượng chăn nuụi đại gia sỳc và gia cầm (ngoại thành Hà Nội và Thỏi Nguyờn 2003 - 2005) cũng cho thấy hiện tượng phụ thuộc vào tuổi đời và tuổi nghề như nhận xột của chỳng tụi [4]. Theo cỏc tỏc giả trờn hệ hụ hấp dễ bị tỏc động cấp tớnh hơn là món tớnh bởi cỏc hơi khớ độc từ phõn và chất thải gia sỳc, gia cầm nờn cỏc bệnh TMH, hụ hấp đều tăng ngay từ khi mới tiếp xỳc và cao hơn so với cộng đồng. Thời gian sau tỷ lệ bệnh cũng tăng lờn song cũng khụng đỏng kể. Trong khi đú một số trường hợp cấp tớnh cũng cú thể chuyển sang mạn tớnh [7], [41], [43].

Kết quả nghiờn cứu của bảng 3.8 và 3.9 cho thấy tỷ lệ mắc cỏc bệnh tiờu hoỏ tăng hoặc giảm theo cả tuổi đời và tuổi nghề là khụng rừ rệt. Người lao động cú thể mắc cỏc bệnh tiờu hoỏ ở bất kể tuổi nghề nào, thậm chớ mới làm chăn nuụi đó mắc với tỷ lệ cao, sự thay đổi tỷ lệ bệnh khụng theo quy luật nào theo tuổi nghề cho thấy cỏc yếu tố nguy cơ nghề nghiệp đối với bệnh tiờu húa ở người chăn nuụi lợn cũn chưa được xỏc định rừ cần tiếp tục nghiờn cứu

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

để xem xột theo nhiều bỡnh diện khỏc nhau. Tỷ lệ mắc bệnh tiờu hoỏ tăng lờn theo tuổi đời (p < 0,05) và khụng cú sự khỏc biệt rừ rệt giữa nam và nữ là quy luật tương đối chung nhất đối với bệnh này. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi chưa phản ỏnh được điều gỡ chắc chắn do vậy việc tiếp tục nghiờn cứu là cần thiết [4], [6], [19], [24].

Một phần của tài liệu Luận văn: THỰC TRẠNG MỘT SỐ BỆNH VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI CHĂN NUÔI LỢN QUY MÔ NHỎ TẠI XÃ KHA SƠN - PHÚ BÌNH - THÁI NGUYÊN doc (Trang 53 - 59)