Nghiờn cứu trong nước

Một phần của tài liệu Luận văn: THỰC TRẠNG MỘT SỐ BỆNH VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI CHĂN NUÔI LỢN QUY MÔ NHỎ TẠI XÃ KHA SƠN - PHÚ BÌNH - THÁI NGUYÊN doc (Trang 25 - 29)

Theo nhiều tài liệu nghiờn cứu trong nước, thỡ cỏc tỏc giả Việt Nam đó đặt vấn đề nghiờn cứu cỏc vấn đề sức khoẻ nụng thụn, nụng nghiệp ngay từ khi

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

hoà bỡnh mới được lập lại tới nay. Nhưng phải vào cuối thế kỷ XX chỳng ta mới cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về lĩnh vực này. Trong nụng nghiệp vấn đề hoỏ chất dựng trong canh tỏc và bảo vệ hoa màu được lưu ý nhiều hơn cả. Cỏc hoỏ chất bảo vệ thực vật tổng hợp được phỏt minh và đưa vào sử dụng ở nước ta cũng bắt đầu từ thế kỷ XX. Trong vũng hơn 60 năm qua số lượng và chủng loại cỏc chất này tăng lờn đỏng kể. Ngày nay trờn thế giới người ta đó sản xuất và tiờu thụ hơn 3 triệu tấn hoỏ chất trừ sõu một năm song số lượng này ngày càng tăng hơn nữa do nhu cầu ngày càng lớn và đa dạng. Số người tiếp xỳc với hoỏ chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) ngày càng đụng, số người bị ảnh hưởng sức khoẻ do HCBVTV đó và sẽ là rất lớn. Theo Đỗ Hàm, Trương Thị Thuỳ Dương, Hoàng Hải... thỡ một số chứng bệnh thường gặp ở người tiếp xỳc với HCBVTV là:

- Cỏc dấu hiệu thường gặp là: mệt mỏi, đau đầu, hoa mắt, chúng mặt, tờ bỡ, kiến bũ chiếm tỷ lệ 3,1- 48,1%.

- Tỷ lệ mắc cỏc bệnh thần kinh, da liễu ở cỏc nhúm nghiờn cứu cao. - Hoạt tớnh của cỏc men Cholinesterase ở cỏc đối tượng giảm [7], [51], [52]. Theo Hoàng Hải Bằng (2003) nghiờn cứu về sức khỏe và bệnh tật của nhõn dõn sống tiếp giỏp với cỏc vựng khai thỏc mỏ thỡ những chứng bệnh cú tỷ lệ mắc cao nhất xếp theo thứ tự từ cao đến thấp: đau khớp, viờm mũi, đau ngực, mỏi cơ, viờm họng mạn, hội chứng thiếu mỏu, viờm lợi, chảy mỏu chõn răng, tăng phản xạ, tỏo bún [10].

Trong chăn nuụi gia sỳc, gia cầm, hoỏ chất dựng để khử khuẩn trong mụi trường thường là Formaldehyt. Cho đến nay, nú được coi là chất gõy ung thư cho con người. Dựa trờn cấu trỳc hoỏ học và một số nghiờn cứu đó chỉ ra hơi khớ Amoniac và Hydrosulfua, Amoniac và Formaldehyt là những chất hoỏ học cú ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao động.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Theo Từ Quang Hiển (1995) tỷ lệ nhiễm trựng trong chăn nuụi luụn gắn liền với vệ sinh chuồng trại, chăm súc, nuụi dưỡng [11].

Theo Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Quang Tuyờn, Nguyễn Văn Quang (1997). Bệnh cầu trựng gõy bệnh nặng ở gà con, gà lớn thường mang bệnh ở dạng mạn tớnh và là nguồn gieo dắt cho mụi trường. Tỷ lệ mắc cỏc bệnh này ở gà tăng lờn vào những thỏng núng ẩm của mựa xuõn và mựa thu, đõy là điều kiện mụi trường dễ gõy bệnh dịch cho gia sỳc, gia cầm, do vậy người chăm súc gia cầm cần phải biết được để phũng chống bệnh cho gia sỳc, gia cầm đồng thời bảo vệ sức khoẻ cho bản thõn [18], [25], [30].

Nước ta thuộc khu vực nhiệt đới giú mựa, cú điều kiện khớ hậu núng ẩm, trứng sỏn cú thể phỏt triển thành mao ấu quanh năm. Theo nghiờn cứu của Nguyễn Thị Kim Lan (1999) tỷ lệ lợn bị nhiễm sỏn nhiều nhất vào vụ hố thu và nhiệt độ thớch hợp cho cỏc loại sỏn phỏt triển vào 18 - 350C, chớnh vỡ vậy người chăn nuụi gia sỳc, gia cầm cần cú thỏi độ nhỡn nhận vấn đề này một cỏch cụ thể để phũng lõy sang người [15].

Bờn cạnh cỏc yếu tố nhiệt độ cú, cũn phải kể đến cỏc yếu tố về ẩm độ bởi độ ẩm là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng tới sự sinh trưởng của gia sỳc. Khi độ ẩm tăng làm cho chất độn trong chuồng dễ ẩm ướt, thức ăn dễ bị ẩm mốc làm ảnh hưởng xấu tới người chăm súc chỳng.

Cũng cần phải kể tới một số chất độc hại tới sức khoẻ tồn tại trong mụi trường chuồng trại chăn nuụi như NH3, H2S. Cỏc chất này cú được là do vi khuẩn trong chuồng nuụi phõn huỷ cỏc chất hữu cơ trong phõn, nước giải và chất độn. Cỏc chất này cú thể làm tổn thương đến nhiều hệ thống cơ quan như hệ hụ hấp, tiờu hoỏ, da của người và cỏc loại gia sỳc, gia cầm, vật nuụi khỏc...Trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của Trần Thanh Hà, Tạ Tuyết Bỡnh, Phạm Ngọc Quỳ và cộng sự đều cho thấy cụng nhõn chăn nuụi bũ sữa, gà, lợn... luụn chịu tỏc động tổng hợp của nhiều yếu tố độc hại như NH3, H2S,

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Formaldehyt, bụi tổng hợp, mựi khú chịu, ụ nhiễm vi sinh vật ở mức độ cao. Cỏc tỏc giả cũng cho rằng cỏc nguy cơ về sức khoẻ lõu dài luụn luụn tiềm ẩn, đặc biệt là sự gia tăng cỏc bệnh về hụ hấp, tiờu hoỏ, ngoài da [7], [16].

Để cụng cuộc bảo vệ và chăm súc sức khoẻ người nụng dõn được tốt đặc biệt là người chăn nuụi cần nhiều những cụng trỡnh nghiờn cứu và đầu tư hơn nữa vỡ cho đến nay những cụng trỡnh nghiờn cứu như thế vẫn chưa nhiều. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về sức khoẻ của người nụng dõn chăn nuụi lợn qui mụ nhỏ tại cỏc vựng nụng thụn hầu như đang bị lóng quờn do vậy một đề tài nghiờn cứu cú tớnh hệ thống cũng là rất cần thiết.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 2

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiờn cứu

Đối tượng nghiờn cứu là người lao động trong cỏc hộ gia đỡnh chăn nuụi lợn quy mụ nhỏ. Cỏc hộ chăn nuụi với mức thường xuyờn cú 20 con lợn trở lờn (hộ chăn nuụi lợn quy mụ nhỏ là hộ thường xuyờn chăn nuụi từ 20 đến < 200 con lợn), ở đõy sẽ cú mụi trường đặc thự do ảnh hưởng của chăn nuụi, người lao động sẽ phải mất nhiều thời gian vào cụng việc chăn nuụi (> 4h /1 ngày). Cỏc cỏ nhõn trong hộ sẽ được chọn là những người thường xuyờn làm cụng việc chăm súc, nuụi dưỡng, vệ sinh chuồng trại, thu gom phõn và chất thải của lợn (lao động chớnh; lao động trong vũng 1/2 ca trong một ngày). Thụng thường mỗi gia đỡnh sẽ cú từ 1-3 người là lao động chăn nuụi chớnh. Cỏc hộ chăn nuụi mà người chăn nuụi làm việc với thời gian lao động < 4h sẽ khụng được chọn vào đối tượng nghiờn cứu.

Một phần của tài liệu Luận văn: THỰC TRẠNG MỘT SỐ BỆNH VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI CHĂN NUÔI LỢN QUY MÔ NHỎ TẠI XÃ KHA SƠN - PHÚ BÌNH - THÁI NGUYÊN doc (Trang 25 - 29)