Kết luận chương

Một phần của tài liệu 170 Giải pháp mở rộng hoạt động bao thanh toán nội địa tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu (Trang 68 - 94)

đầu tiên chương II giới thiệu về tổ chức và hoạt ựộng ACB, làm rõ thực trạng hoạt ựộng bao thanh toán nội ựịa tại ACB trên cơ sở ựề cập ựến thực trạng về những quy ựịnh Nhà nước về bao thanh toán. Tiếp ựến, quy ựịnh bao thanh toán chung của ACB, quy ựịnh bao thanh toán trong nước của ACB, kết quả hoạt ựộng bao thanh toán nội ựịa của ACB thông qua phân tắch số lượng khách hàng, doanh số bao thanh toán, thu nhập phắ và lãi, doanh số bao thanh toán xét theo loại hình doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhỏ và vừạ

Chương II tiếp tục nêu hạn chế ảnh hưởng ựến sự phát triển hoạt ựộng BTT nội ựịa tại ACB và nguyên nhân.

Chương III: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT đỘNG BAO THANH TOÁN NỘI đỊA TẠI NHTMCP Á CHÂU

3.1 Những thuận lợi ựể ACB mở rộng hoạt ựộng bao thanh toán nội ựịa 3.1.1 Kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển

Việt Nam chắnh thức khởi xướng công cuộc ựổi mới nền kinh tế từ năm 1986. Kể từ ựó, Việt Nam ựã có nhiều thay ựổi to lớn, trước hết là sự ựổi mới về tư duy kinh tế, chuyển ựổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường, thực hiện công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ựất nước, ựa dạng hoá và ựa phương hoá các quan hệ kinh tế ựối ngoại, thực hiện mở cửa, hội nhập quốc tế. Con ựường ựổi mới ựó ựã thu ựược những thành công về kinh tế là tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao, kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh và thương mại chiếm tới 51% của GDP.

Biểu ựồ 3.1 Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai ựoạn 2003- 2008

8.44% 6.23% 6.23% 7.34% 7.79% 8.44% 8.17% 0% 2% 4% 6% 8% 10% GDP GDP 7.34% 7.79% 8.44% 8.17% 8.44% 6.23% 2003 2004 2005 2006 2007 2008

Nguồn:Bộ kế hoạch và ựầu tư

Hệ thống pháp luật Việt Nam ựã có những thay ựổi quan trọng trong tiến trình phát triển của ựất nước. Luật ựầu tư nước ngoài năm 1987, Luật doanh nghiệp tư nhân và Luật công ty ra ựời năm 1991. Hiến pháp sửa ựổi năm 1992 ựã khẳng ựịnh ựảm bảo sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận ựộng theo cơ chế thị trường và khu vực ựầu tư nước ngoàị Tiếp ựó là hàng loạt các ựạo luật quan trọng của nền kinh tế thị trường:

Luật đất ựai, Luật Thuế, Luật Phá sản,.... và nhiều văn bản pháp lệnh, nghị ựịnh của Chắnh phủ ựã ựược ban hành. Thành lập hàng loạt các tổ chức tài chắnh, ngân hàng, hình thành các thị trường cơ bản như thị trường tiền tệ, thị trường lao ựộng, thị trường hàng hoá, thị trường ựất ựaị.. Cải cách hành chắnh ựược thúc ựẩy nhằm nâng cao tắnh cạnh tranh của nền kinh tế, tạo môi trường thuận lợi và ựầy ựủ hơn cho hoạt ựộng kinh doanh, phát huy mọi nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế.

Việt Nam ựã tham gia các tổ chức khu vực như ASEAN, Diễn ựàn Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Diễn ựàn Á - Âu (ASEM) và gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO). Những ựóng góp của Việt Nam vào các hoạt ựộng của các tổ chức, diễn ựàn quốc tế ựã góp phần từng bước nâng cao vị thế và uy tắn của Việt Nam trên trường quốc tế.

3.1.2 Nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa cao nhưng khả năng tiếp cận nguồn vốn theo các hình thức tắn dụng truyền thống rất khó khăn

Theo Nghị ựịnh số 90/2001/Nđ-CP ngày 23/11/2001 của Chắnh phủ thì doanh nghiệp nhỏ và vừa là Ộcơ sở sản xuất kinh doanh ựộc lập, ựã ựăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành và vốn ựăng ký không quá 10 tỷ ựồng hoặc số lao ựộng trung bình hàng năm không quá 300 ngườiỢ cho thấy ựại ựa số doanh nghiệp nước ta là doanh nghiệp nhỏ và vừạ

Bất cập ựầu tiên là quy mô vốn còn quá nhỏ, khả năng huy ựộng nguồn vốn cho hoạt ựộng sản xuất kinh doanh còn hạn chế. Theo thông báo số 291/TB-VPCP ngày 14/10/2008 của Văn phòng Chắnh phủ về kết luận của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải tại cuộc họp về các doanh nghiệp nhỏ và vừạ DNNVV có vị trắ quan trọng trong phát triển kinh tế của ựất nước, chiếm khoảng 96,5% tổng số doanh nghiệp ựã ựăng ký kinh doanh, hàng năm ựóng góp khoảng 40% GDP của cả nước, thu hút khoảng 50% tổng số lao ựộng

trong doanh nghiệp và chiếm 17,46% tổng nộp ngân sách. Bản thân các doanh nghiệp này có vốn chủ sở hữu thấp, ắt có tài sản thế chấp, cầm cố, không có người bảo lãnh, nhiều doanh nghiệp không lập ựược phương án kinh doanh có sức thuyết phục ựể thu hút ựầu tư và khó khăn tiếp cận nguồn vốn của các TCTD theo hình thức tắn dụng truyền thống. Qđ 236/2006/Qđ-TTg ngày 23/10/2006 phê duyệt kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 5 năn (2006-2010) mục tiêu cụ thể: số doanh nghiệp nhỏ và vừa thành lập mới khoảng 320.000 (hàng năm tăng khoảng 22%);

Kinh nghiệm thế giới các doanh nghiệp nhỏ và vừa là những khách hàng trọng tâm của bao thanh toán. Vì vậy, ựây là ựối tượng khách hàng rất lớn giúp ngân hàng mở rộng hoạt ựộng bao thanh toán.

3.1.3 ACB là thành viên của FCI

ACB là một trong số các TCTD trong nước tham gia vào mạng lưới bao thanh toán quốc tế từ tháng 7 năm 2005. FCI hiện là mạng lưới về bao thanh toán lớn nhất thế giới với 244 thành viên tại 65 quốc gia (thống kê ựến tháng 1/2009). Khi tham gia FCI, ACB sẽ ựược hưởng rất nhiều lợi ắch như:

- ACB ựược các thành viên có kinh nghiệm về bao thanh toán chuyển giao bắ quyết thông qua các cuộc hội thảo, thảo luận, các cuộc thăm viếng lẫn nhau của các thành viên trong hiệp hội,.. từ những kiến thức ựó, ACB có thể áp dụng vào ựiều kiện thực tế của Việt Nam.

- ACB có thể cung cấp dịch vụ bao thanh toán ở hầu hết các quốc gia nhờ mối liên kết với các thành viên của FCỊ

- Hệ thống thông tin liên lạc hiện ựại, giúp ACB có thể hoạt ựộng hiệu quả mà tốn ắt chi phắ và thời gian.

- Nâng cao uy tắn của ACB trên trường quốc tế và tạo sự tin tưởng cho khách hàng trong nước khi sử dụng dịch vụ bao thanh toán.

Qua ựó có thể thấy, việc trở thành thành viên của FCI là một lợi thế rất lớn của ACB ựể thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán, nâng cao khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác tại Việt Nam.

3.2 Các giải pháp

3.2.1 Về phắa nhà nước

3.2.1.1 Xây dựng hành lang pháp lý về việc Ộchuyển nhượng khoản phải thuỢ trong hoạt ựộng bao thanh toán

Trong quá trình hội nhập Việt Nam cần ựiều chỉnh hành lang pháp lý cho phù hợp với tiến trình phát triển bao thanh toán. Khi có ựược sự an toàn, các ựơn vị bao thanh toán sẽ mạnh dạn mở rộng hoạt ựộng bao thanh toán không những trong nước mà ở cả nước ngoàị

Luật các công cụ chuyển nhượng cần cho phép thực hiện việc chuyển nhượng các khoản phải thu trong thương mại trên cơ sở bản gốc hợp ựồng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; chứng từ mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ và các chứng từ khác liên quan ựến khoản phải thụ Quy ựịnh ựiều chỉnh việc chuyển nhượng các khoản phải thu trong thương mại nên:

- Quy ựịnh ựơn vị bao thanh toán sẽ có toàn bộ các quyền và lợi ắch của một chủ nợ ựối với khoản phải thu trong mối quan hệ với con nợ là người mua sau khi ựược người bán chuyển nhượng khoản phải thụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quy ựịnh ựơn vị bao thanh toán sẽ có quyền ựối với tài sản hiện có của người bán khi thực hiện bao thanh toán có truy ựòị Trong trường hợp người mua không thanh toán, ựơn vị bao thanh toán có quyền truy ựòi lại số tiền ựã ứng trước cho người bán. Người bán phải có nghĩa vụ hoàn trả không chậm trễ. Khi người bán phá sản ựơn vị bao thanh toán sẽ có quyền bán tài sản hiện có của người bán tương ứng với số tiền chưa hoàn trả ựể thu nợ trước khi các tài sản bị ựem ra xử lắ theo luật phá sản.

- Trong trường hợp người mua bị mất khả năng thanh toán, ựơn vị bao thanh toán có quyền ựối với tài sản của người mua tương ứng với số tiền người mua chưa thanh toán cho ựơn vị bao thanh toán. điều này sẽ giúp ngân hàng mạnh dạn triển khai hoạt ựộng bao thanh toán miễn truy ựòi vì ựã có sự hỗ trợ của pháp luật ựể thu nợ từ người mua dễ dàng thay vì quay lại ựòi người bán.

3.2.1.2 Hoàn thiện quy chế về hoạt ựộng bao thanh toán

đối với Luật Tổ chức tắn dụng số 02: Chương III - Hoạt ựộng của TCTD cần ựược bổ sung hoạt ựộng bao thanh toán. Mặt khác, hoạt ựộng bao thanh toán chứa ựựng nhiều rủi ro, cần có các giới hạn an toàn ựể ựảm bảo an toàn cho các TCTD cũng như toàn hệ thống ngân hàng. Vì vậy, tại mục 5 chương III các hạn chế ựể bảo ựảm an toàn trong hoạt ựộng của TCTD cần bổ sung các giới hạn an toàn trong hoạt ựộng bao thanh toán ựảm bảo cho khả năng thanh toán khoản phải thụ

Quyết ựịnh số 457 ỘQuy ựịnh về các tỷ lệ bảo ựảm an toàn trong hoạt ựộng của TCTDỢ của ngân hàng Nhà nước:

Mục - tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu: cần bổ sung hệ số chuyển ựổi và tỷ lệ rủi ro của hoạt ựộng bao thanh toán ựể tắnh tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của TCTD. Bởi vì, bất cứ hoạt ựộng nào mà các TCTD tiến hành ựiều phải tắnh ựến khả năng có thể rủi ro và TCTD cần phải duy trì vốn tự có ựể chống ựỡ các rủi rọ

Cần bổ sung thêm mục - Giới hạn an toàn trong hoạt ựộng bao thanh toán trong ựó qui ựịnh rõ các giới hạn an toàn cho cả khách hàng (người bán) và người muạ Bởi vì:

Thứ nhất, trong bao thanh toán có chức năng tài trợ (ứng trước tiền cho người bán) phải có các giới hạn an toàn tắn dụng ựối khách hàng (người bán), như mục - giới hạn tắn dụng ựối với khách hàng.

Thứ hai,như luận văn ựã phân tắch ở chương 2. Khi người mua không có khả năng thanh toán khoản phải thu, ựơn vị bao thanh toán sẽ có nguy cơ gặp rủi ro rất lớn. Cần qui ựịnh giới hạn an toàn bao thanh toán ựối với người muạ

Luận văn cũng ựã ựưa ra trong mục giới hạn an toàn hoạt ựộng bao thanh toán Qđ số 528 của ACB có quy ựịnh tổng hạn mức bao thanh toán dành cho một bên mua hàng không vượt quá 15% vốn tự có của ACB và hạn mức bao thanh toán cho một bên mua hàng không vượt quá 30% doanh thu năm gần nhất của bên mua hàng. đây chỉ là tự bổ sung của ACB và cho thấy sự cần thiết của qui ựịnh giới hạn an toàn bao thanh toán ựối với người muạ

NHNN cần sớm ban hành quy chế hoạt ựộng bao thanh toán mới ngắn gọn, chắnh xác ựầy ựủ và hướng dẫn rõ ràng các quy ựịnh về nghiệp vụ bao thanh toán. Trên cơ sở ựó các ngân hàng dễ dàng khi thực hiện, giảm thấp rủi ro, tăng thu nhập. Các doanh nghiệp trong nền kinh tế cũng dễ dàng tiếp cận dịch vụ bao thanh toán. Cụ thể:

Thứ nhất, cần ựưa ra khái niệm nghiệp vụ bao thanh toán là một giao dịch mua bán khoản phải thu, như thông lệ quốc tế:

Khoản phải thu sẽ thuộc quyền sở hữu của ựơn vị bao thanh toán, nên khi người mua không thanh toán khoản phải thu, ựơn vị bao thanh toán sẽ có quyền ựối với tài sản của người mua tương ứng với khoản phải thu chưa ựược thanh toán và Luật pháp sẽ bảo vệ quyền ựòi nợ tài sản của ựơn vị bao thanh toán. Trường hợp hình thức bao thanh toán có truy ựòi, khi người mua không thanh toán khoản phải thu, ựơn vị bao thanh toán cũng có quyền ựối với tài sản hiện có của người bán ựể ựòi lại số tiền ứng trước, lãi và phắ bao thanh toán, giúp ngân hàng thu ựược tiền dễ dàng hơn. đặc biệt, nếu người bán bị phá sản, khoản phải thu sẽ không thuộc khối tài sản của người bán bị ựem ra xử lắ theo Luật Phá sản, vì nó ựã thuộc quyền sở hữu của ựơn vị bao thanh toán. Vì vậy, giảm thấp nguy cơ rủi ro, các ựơn vị bao thanh toán cũng ắt ựưa

ra các ựiều khoản ựòi hỏi người bán (phải có tài sản thế chấp cho khoản tiền ứng trước), người mua (với các tiêu chắ ựòi hỏi cao) khi tham gia hoạt ựộng bao thanh toán giúp các doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể tiếp cận ựược nghiệp vụ bao thanh toán tạo ựiều kiện mở rộng hoạt ựộng bao thanh toán.

Khi nghiệp vụ bao thanh toán ựược hiểu theo 4 chức năng sẽ ựáp ứng ựược nhiều nhu cầu của khách hàng hơn. đây là một khác biệt cơ bản của bao thanh toán so với nghiệp vụ tắn dụng hay các hình thức tài trợ thông thường. Hơn nữa, ựơn vị bao thanh toán có thể chỉ cần thực hiện tối thiểu hai trong số các chức năng khi tiến hành hoạt ựộng bao thanh toán. Nhằm tạo sự ựa dạng các sản phẩm bao thanh toán, giúp ngân hàng tiếp cận ựược với nhiều ựối tượng khách hàng, phù hợp với nhu cầu khách hàng, tiết kiệm phắ cho khách hàng và tăng thu nhập cho ngân hàng.

Thứ hai,quy chế hoạt ựộng bao thanh toán phải thể hiện ựầy ựủ các giới hạn về an toàn có liên quan ựã ựược quy ựịnh trong ỘQuy ựịnh về các tỷ lệ bảo ựảm an toàn trong hoạt ựộng của TCTDỢ của ngân hàng Nhà nước

Thứ ba, ựể tạo ựiều kiện rút ngắn quy trình bao thanh toán, bỏ hẳn ựiều khoản xác nhận cam kết thanh toán của người mua. Chỉ cần quy ựịnh bên bán gửi văn bản thông báo về hợp ựồng bao thanh toán cho bên mua và các bên liên quan, trong ựó nêu rõ việc bên bán hàng chuyển giao quyền ựòi nợ cho ựơn vị bao thanh toán và hướng dẫn bên mua thanh toán tiền cho ựơn vị bao thanh toán, và chỉ cần yêu cầu bên mua xác nhận ựã nhận ựược thông báọ

Thứ tư, bổ sung vào quy trình bao thanh toán về việc ựăng ký giao dịch ựảm bảo cho khoản phải thụ Bởi vì, có thể cùng một lúc người bán, bán một khoản phải thu cho nhiều ựơn vị bao thanh toán hoặc vừa bán khoản phải thu, vừa cầm cố khoản phải thu ựó ựể bảo ựảm cho một khoản vay tại một TCTD khác. Việc xác ựịnh quyền ưu tiên ựối với khoản phải thu là hết sức quan trọng, ựể ựơn vị bao thanh toán có cơ sở pháp lý nhằm thu khoản phải thu từ người

mua hàng hóa, dịch vụ. Vì vậy, việc ựăng ký giao dịch ựảm bảo khoản phải thu trong hợp ựồng bao thanh toán cũng phải ựược coi là nghĩa vụ của các bên, qua ựó có thể xác ựịnh quyền ưu tiên thanh toán cũng như cảnh báo cho các bên có các giao dịch liên quan ựến khoản phải thu ựó, nhằm mục ựắch bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của TCTD cung ứng dịch vụ bao thanh toán ở Việt Nam.

Thứ năm,các quy ựịnh về gia hạn, chuyển nợ quá hạn cũng cần phải ựưa vào quy ựịnh bao thanh toán tạo thuận lợi khi thực hiện dịch vụ bao thanh toán.

3.2.1.3 Nâng cao tắnh hiệu lực của việc thực thi hợp ựồng kinh tế và thực thi kết quả xét xử của trọng tài kinh tế

Việc phân xử các tranh chấp trong hoạt ựộng bao thanh toán dựa trên hợp ựồng bao thanh toán và các chứng từ ựã ựược ựóng dấu chuyển quyền sở hữu làm cơ sở pháp lý. Nên mọi quy ựịnh sẽ không còn ý nghĩa nếu việc vi phạm hợp ựồng không ựược xét xử nghiêm khắc. Các tranh chấp phát sinh khi

Một phần của tài liệu 170 Giải pháp mở rộng hoạt động bao thanh toán nội địa tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu (Trang 68 - 94)