NGƯỜI BÁN (KHÁCH HÀNG)

Một phần của tài liệu 170 Giải pháp mở rộng hoạt động bao thanh toán nội địa tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu (Trang 27 - 33)

(KHÁCH HÀNG)

1

6 NGƯỜI MUA (CON NỢ)

2 4 5 7 8 11

3 9 10

đƠN VỊ BAO THANH TOÁN

(1) Người mua và người bán thiết lập hợp ựồng mua bán (2) Bên bán yêu cầu ựơn vị BTT cấp tắn dụng BTT (3) đơn vị BTT tiến hành thẩm ựịnh tắn dụng bên mua

(4) đơn vị BTT quyết ựịnh cấp tắn dụng BTT hay không và gửi trả lời TD ựến bên bán (5) Bên bán tiến hành kắ hợp ựồng BTT với ựơn vị BTT

(6) Bên bán giao hàng hóa với số lượng, chủng loại, quy cách... theo những thỏa thuận trong hợp ựồng mua bán cho bên mua

(7) Bên bán chuyển nhượng hóa ựơn BTT cho ựơn vị BTT

(8) đơn vị BTT tiến hành thanh toán theo một tỷ lệ ấn ựịnh trước trên cơ sở khấu trừ lãi vay, phắ (nếu có) và những khoản khác

(9) Khi ựến hạn thu hồi KPT, ựơn vị BTT tiến hành thu nợ bên muạ

(10) Căn cứ trên hợp ựồng mua bán ựã ựược lập giữa bên mua - bên bán và hóa ựơn do ựơn vị BTT cung cấp, bên mua thanh toán tiền mua hàng trực tiếp cho ựơn vị BTT

(11) đơn vị BTT sau khi tất toán khoản ứng trước, trả phần tiền còn lại cho bên bán sau khi trừ ựi lãi và các chi phắ có liên quan

Qui trình hoạt ựộng bao thanh toán Quốc tế 1 NHÀ XK (NGƯỜI BÁN) 7 NHÀ NK (NGƯỜI MUA) 2 5 6 8 9 12 4 10 3 5 8 đƠN VỊ BTT XK 11 đƠN VỊ BTT NK

(1) Người mua và người bán thiết lập hợp ựồng mua bán. (2) Bên bán yêu cầu ựơn vị BTT XK cấp tắn dụng BTT (3) đơn vị BTT XK lập yêu cầu tắn dụng với ựơn vị BTT NK. (4) đơn vị BTT NK thẩm ựịnh tắn dụng bên muạ

(5) đơn vị BTT NK trả lời tắn dụng cho ựơn vị BTT XK.

(6) Trên cơ sở trả lời tắn dụng của ựơn vị BTT NK, ựơn vị BTT XK sẽ quyết ựịnh tài trợ tắn dụng BTT hay không và tiến hành kắ hợp ựồng BTT với bên bán những thỏa thuận trong hợp ựồng mua bán cho bên muạ

(7) Bên bán giao hàng hoá cho bên mua theo thoả thuận hợp ựồng.

(8) Bên bán tiến hành chuyển nhượng hóa ựơn BTT cho ựơn vị BTT XK. đồng thời ựơn vị này tiến hành chuyển nhượng hóa ựơn BTT cho ựơn vị BTT NK

(9) đơn vị BTT XK cấp số tiền tạm ứng cho bên bán và chuyển thông báo ựến ựơn vị BTT NK. (10) Khi ựến hạn, căn cứ trên hợp ựồng mua bán ựã ựược lập giữa bên mua - bên bán và hóa ựơn BTT, bên mua thanh toán tiền mua hàng trực tiếp cho ựơn vị BTT NK.

(11) đơn vị BTT NK thanh toán, lập báo cáo chuyển tiền cho ựơn vị BTT XK.

(12) đơn vị BTT XK tiến hành ựối chiếu một lần nữa với bên bán ựể thanh toán các khoản ứng trước và chi phắ khác phát sinh.

1.5.1.4 Kinh nghiệm phát triển hoạt ựộng bao thanh toán tại một số quốc gia

Sau ựây là kinh nghiệm về thành công và thất bại của một số nước trong hơn một thế kỷ xây dựng và phát triển bao thanh toán.

Kinh nghiệm của Áo: Trên thị trường bao thanh toán của Áo chỉ có 4 công ty cung cấp dịch vụ bao thanh toán. Áo là quốc gia duy nhất ở châu Âu quy ựịnh người mua có quyền quyết ựịnh những khoản phải thu có ựược chuyển nhượng hay không. đây chắnh là một trở ngại rất lớn cho sự phát triển bao thanh toán.

Kinh nghiệm của Cộng hoà Czech: Sự lơ là của các ngân hàng là cơ hội cho sự phát triển của bao thanh toán. Khi các ngân hàng ựang trong thời gian cổ phần hoá hoặc sáp nhập, họ phải giải quyết những vấn ựề nội bộ phát sinh và vì thế giảm sút thị phần tắn dụng trên thị trường. đây chắnh là cơ hội cho bao thanh toán ở Cộng hoà Czech phát triển. Loại hình phát triển mạnh nhất là bao thanh toán có truy ựòi, bao thanh toán miễn truy ựòi không ựược ưa chuộng lắm. Các ựơn vị bao thanh toán mong muốn phát triển loại hình bao thanh toán kắn, nhưng Luật Dân sự của Czech ựiều chỉnh việc chuyển nhượng các khoản phải thu quy ựịnh rằng con nợ phải ựược thông báo không chậm trễ về việc chuyển nhượng và việc làm này ựã tạo cho bao thanh toán phát triển an toàn.

Kinh nghiệm của Pháp: Các công ty bao thanh toán là công ty con của các ngân hàng có lợi thế lớn trên thị trường. Các công ty vừa và nhỏ là khách hàng mục tiêu, ựặc biệt là bao thanh toán trong nước. Tuy nhiên, chiến lược của các công ty bao thanh toán bây giờ chuyển sang những công ty lớn có khối lượng xuất khẩu lớn. Các ngành hàng ưa thắch dịch vụ bao thanh toán là sản xuất 45%, thương mại 22%, dịch vụ 14%, các ngành khác 19%.

Kinh nghiệm của Phần Lan: Mặc dù doanh số bao thanh toán miễn truy ựòi rất lớn, nhưng phần lớn các hợp ựồng bao thanh toán lại có truy ựòị Các

khoản phải thu ựược chuyển nhượng cho công ty bao thanh toán làm tài sản cầm cố ựể vay tắn dụng. Số tiền ứng trước thường ựược xác ựịnh khoảng 70- 80% giá trị khoản phải thụ Các ngành chủ yếu sử dụng bao thanh toán là sản xuất và bán buôn. Khách hàng chủ yếu bao gồm các công ty vừa và nhỏ, nhưng số lượng các công ty lớn ựang ngày càng tăng.

Kinh nghiệm của đức: Bao thanh toán tập trung vào các doanh nghiệp vừạ Doanh số bao thanh toán của đức chủ yếu xuất phát từ khách hàng ngành sản xuất 46%, bán buôn 35% và dịch vụ 19%. Trong ựó ựơn vị bao thanh toán cung cấp chức năng tài trợ và bảo hiểm, nhưng người bán vẫn theo dõi sổ sách bán hàng và tự thu nợ. đây chắnh là khe hở cho rủi ro và những vụ lừa ựảọ

Kinh nghiệm của Italia: Thị phần của các công ty bao thanh toán ngân hàng nhiều hơn các ựơn vị bao thanh toán công nghiệp. Sự thành công của ngân hàng là do: tắnh hiệu quả của mạng lưới phân phối, khả năng kết hợp với các tập ựoàn mẹ, tắnh ựa dạng của hệ thống sản phẩm dịch vụ và việc sử dụng hiệu quả công nghệ. Dự kiến khách hàng sẽ quan tâm ngày càng nhiều ựến dịch vụ bao thanh toán ựầy ựủ. Bao thanh toán miễn truy ựòi sẽ tăng trưởng và mở rộng phạm vi ựến các công ty quy mô vừạ

Kinh nghiệm của Trung Quốc: Theo ông Jiang Xu, tổng giám ựốc Bank of China, cách thức tốt nhất có lẽ là một phòng bao thanh toán ựộc lập trong ngân hàng hoặc một công ty con trực thuộc ngân hàng với ựiều kiện tiên quyết là có quyền ựộc lập tiến hành các hoạt ựộng marketing và công tác ựánh giá tắn dụng khách hàng.

Kinh nghiệm của HongKong: bao thanh toán thường ựược coi là phương thức tài trợ cuối cùng và bao thanh toán cũng ựang dần ựược coi là một dịch vụ ngân hàng bình thường vì có nhiều ngân hàng cung cấp dịch vụ nàỵ Khách hàng của bao thanh toán HongKong là các ngành ựiện tử, ựồ chơi, sản phẩm viễn thông liên lạc, máy tắnh, thực phẩm, ựiện lực, giao thông vận tải và

tư vấn. Các loại bao thanh toán ựược cung cấp là: bao thanh toán trong nước miễn hoặc có truy ựòị

Kinh nghiệm của đài Loan: phương thức ghi sổ trả chậm trở nên phổ biến và là tiền ựề ựể phát triển bao thanh toán, ựặc biệt với một vùng lãnh thổ chuyên XK như đài Loan.

Kinh nghiệm của Thái Lan: bao thanh toán ựược hỗ trợ bởi luật pháp sở tại và ựiều chỉnh bởi đạo luật bao thanh toán, trong ựó quy ựịnh cho phép thông báo về việc chuyển nhượng dưới bất kỳ hình thức nào thay cho quy ựịnh bằng văn bản như trước ựâỵ Bao thanh toán phát triển cho thấy một phần nhờ thái ựộ cẩn trọng của các ngân hàng trong nghiệp vụ cho vaỵ Doanh nghiệp quy mô vừa ựã nhìn nhận bao thanh toán như một nguồn tài trợ linh hoạt.

1.5.2 Bài học kinh nghiệm về hoạt ựộng bao thanh toán ựối với Việt Nam

Những bài học ựối với Việt Nam ựược rút ra từ những kinh nghiệm trong hoạt ựộng bao thanh toán của các quốc gia nêu trên như sau:

Bài học 1: Mở rộng bao thanh toán bằng chiến lược tiếp thị ựể tất cả các thành phần kinh tế nhận thức ựược lợi ắch của bao thanh toán. Các ựơn vị bao thanh toán cần áp dụng triệt ựể công nghệ hiện ựại ựể tăng khả năng cạnh tranh. Phương thức thanh toán ghi sổ trả chậm càng phổ biến thì bao thanh toán càng phát triển.

Bài học 2: Luật pháp cần cho phép chuyển nhượng nợ và người ựược chuyển nhượng có quyền ựối với tài sản phát mãi khi người chuyển nhượng nợ và con nợ bị phá sản. Ngoài ra luật cần buộc người mua phải thanh toán tiền hàng cho công ty bao thanh toán, chứ không phải cho người bán. Không nên quy ựịnh người mua có quyền quyết ựịnh những khoản phải thu có ựược chuyển nhượng hay không? Tuy nhiên, luật cần qui ựịnh việc chuyển nhượng

nợ phải thông báo công khai cho người mua biết và không nên sử dụng hình thức bao thanh toán kắn.

Bài học 3: Bao thanh toán thường ựược coi là dịch vụ ngân hàng bình thường. Khi các ngân hàng quá cẩn trọng trong xét duyệt cấp tắn dụng thì ựó là cơ hội tốt phát triển bao thanh toán.

Bài học 4: Các ựơn vị bao thanh toán nên cung cấp linh hoạt các loại hình bao thanh toán: ựầy ựủ hoặc một số chức năng ựể ựáp ứng nhu cầu ựa dạng của khách hàng

Bài học 5: Bao thanh toán ựược thực hiện thành công hơn ở các công ty bao thanh toán ngân hàng, cách thức tốt nhất có lẽ là một phòng bao thanh toán ựộc lập trong ngân hàng hoặc một công ty con trực thuộc ngân hàng với ựiều kiện tiên quyết là có quyền ựộc lập tiến hành các hoạt ựộng marketing và công tác ựánh giá tắn dụng khách hàng.

Bài học 6: Các ựơn vị bao thanh toán phải thường xuyên nâng cao nghiệp vụ ựể tránh bị lừạ Không nên tách rời chức năng bảo hiểm hoặc tài trợ với chức năng quản lắ sổ sách, thu nợ. Số tiền ứng trước thường ựược xác ựịnh khoảng 70-80% giá trị khoản phải thụ

Bài học 7: Các doanh nghiệp vừa và nhỏ là những khách hàng trọng tâm của bao thanh toán, trong khi vẫn quan tâm ựến những doanh nghiệp có khối lượng hàng bán/ xuất khẩu lớn.

Một phần của tài liệu 170 Giải pháp mở rộng hoạt động bao thanh toán nội địa tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)