- Dịch vụ nông nghiệp: chiếm tỷ trọng nhỏ (1,54%), nhưng tốc độ tăng
5. Trình độ Văn hoá 50 100 Không biết chữ
2.2.12. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại điều tra
Qua số liệu được tổng hợp, tính tốn cho thấy, bình qn cứ 100 đồng chi phí vật chất và dịch vụ th ngồi các trang trại bỏ ra thì thu được 53,2 đồng thu nhập hỗn hợp. Với tiêu chí này thì loại hình trang trại lâm nghiệp đạt cao nhất là 141 đồng kế đến là trang trại trồng cây lâu năm đạt 108 đồng; trang trại tổng hợp 85 đồng và trang trại chăn nuôi 48 đồng.
Xét về mối quan hệ giữa thu nhập với tổng vốn đã đầu tư thì bình quân các trang trại bỏ ra 100 đồng vốn đầu tư thì thu được 57 đồng thu nhập, trong đó trang trại chăn nuôi đạt hiệu quả cao nhất là 63 đồng; trang trại
trồng câu lâu năm 46 đồng; trang trại lâm nghiệp 39 đồng và trang trại tổng hợp đạt thấp nhất là 38 đồng.
Xét về mối quan hệ giữa yếu tố diện tích và thu nhập thì bình qn 1 ha đất sản xuất kinh doanh của các trang trại cho 46,8 triệu tổng thu và 15,9 triệu đồng thu nhập. Trong đó, trang trại chăn ni vì sử dụng ít diện tích nên cho hiệu quả cao nhất là 514,7 triệu tổng thu/ha và 164,1 triệu thu nhập/ha, kế đến lần lượt là các loại hình trang trại trồng cây lâu năm, trang trại tổng hợp và cuối cùng là trang trại lâm nghiệp đạt hiệu quả kinh tế về sử dụng đất thấp nhất.
Bảng 2. 17 Hiệu quả sản xuất kinh doanh năm 2006 của các trang trại điều tra Chỉ tiêu Đơn vị tính Bình qn chung TT cây lâu năm TT Chăn ni TT Lâm nghiệp TT Tổng hợp A. Theo Diện tích CT GTSX(GO)/Ha CT Tr. đ 46.8 8.5 514.7 4.1 8.7 TNHH(MI)/Ha CT Tr. đ 15.9 4.3 164.1 2.1 3.8 B. Theo Vốn đầu tƣ TNHH/1 đ. vốn Lần 0.57 0.46 0.63 0.39 0.38 TNHH/1 đ Chi phí Lần 0.53 1.08 0.48 1.41 0.85 C. Theo Lao động TNHH/1 LĐ TX Tr. đ 27.9 16.0 43.6 8.7 9.4 TNHH/ 1 LĐGĐ Tr. đ 37.1 16.0 65.1 10.0 12.7
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra của tác giả
Xét về mối quan hệ giữa thu nhập với lao động , chúng tơi đã tính tốn chỉ tiêu thu nhập hỗn hợp/lao động thường xuyên của trang trại thì bình qn chỉ số
thu nhập tính trên lao động lao động thường xuyên của trang trại đạt 27,9 triệu đồng. Trong đó, cao nhất là lao động của trang trại chăn nuôi đạt 43,6 triệu; trang trại trồng cây lâu năm 16 triệu; trang trại tổng hợp 9,4 triệu và trang trại lâm nghiệp đạt thấp nhất 8,7 triệu đồng. Như vậy, có thể thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của các loại hình trang trại của Phổ n tính bình qn thì khá nhưng trên thực tế chỉ có các trang trại chăn ni có mức thu nhập tính trên lao động là tương đối cao; trang trại trồng cây lâu năm có mức thu nhập trung bình. Cịn các trang trại tổng hợp và trang trại lâm nghiệp có mức thu nhập thấp, chưa có tích luỹ.
Xét hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang theo vùng có thể thấy vùng trung du phía đơng tuy khơng chiếm ưu thế về số lượng trang trại so với vùng miền núi phía tây song tính hiệu quả lại cao hơn hẳn do chủ yếu ở vùng này đã tập trung phát triển mạnh các loại hình trang trại chăn ni. Còn đối với vùng núi phía tây chiếm ưu thế gần như tuyệt đối về số lượng các loại hình trang trại Lâm nghiệp, trang trại cây lâu năm và trang trại tổng hợp nhưng các chỉ số đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh đều thấp hơn khá xa so với các loại hình trang trại chăn ni ở vùng phía đơng của huyện.