2.2.2.1 Phân loại nguyên vật liệu
Trong các doanh nghiệp sản xuất, do tính chất đặc thù trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên phải sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau. Mỗi loại nguyên vật liệu lại có vai trò, công dụng tính chất lý, hoá học khác nhau. Do đó, việc phân loại nguyên vật liệu có cơ sở khoa học là điều kiện quan trọng để có thể quản lý một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu phục vụ cho yêu cầu quản
Tại nhà máy nhựa Thăng Long, nguyên vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh có khối lợng lớn, chủng loại phong phú, đa dạng, để tổ chức tốt công tác quản lý có hiệu quả cũng nh công tác kế toán, nhà máy đã tiến hành phân loại nguyên vật liệu theo từng nhóm, trong từng nhóm lại phân chia từng thứ, loại vật liệu riêng. Việc phân chia này giúp công tác hạch toán, quản lý nguyên vật liệu ở nhà máy đợc rõ ràng, cụ thể, chính xác.
- Nguyên vật liệu chính: Gồm những loại tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm. Nguyên vật liệu chính ở nhà máy đợc cung cấp hầu hết từ các hãng nớc ngoài theo hợp đồng nh : Hạt nhựa GPPS, hạt nhựa PEHD, nhựa ABS, nhựa HIPS, ...
- Nguyên vật liệu phụ: là đối tợng không cấu thành nên thực thể sản phẩm nhng có tác dụng hỗ trợ nhất định và cần thiết cho quá trình sản xuất sản phẩm, làm cho sản phẩm bền hơn cả về chất lợng và hình thức nh : Hạt màu đỏ, bột mầu tím, xà phòng, dầu hoả, mực, nhũ ...
- Nhiên liệu: là loại vật liệu cung cấp nhiệt lợng cho quá trình sản xuất nh: xăng, dầu diezen,...
- Phụ tùng thay thế: là loại vật liệu đợc sử dụng nhằm thay thế, sửa chữa phơng tiện máy móc, thiết bị : vòng bi, dây cuaroa, xăm lốp ôtô, ...
- Thiết bị XDCB: là những vật liệu dùng cho sửa chữa, xây dựng công trình nh : ximăng, sắt, thép...
2.2.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu
Đánh giá nguyên vật liệu là sự xác định giá trị nguyên vật liệu theo nguyên tắc nhất định, đảm bảo yêu cầu trung thực và thống nhất. Đây là công việc có ý nghĩa quan trọng trong công tác kế toán của nhà máy để doanh nghiệp hạch toán vật liệu một cách đúng đắn, chính xác, có hiệu quả. Nhà máy nhựa Thăng Long đánh giá nguyên vật liệu theo trị giá thực tế.
a) Trị giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho:
GTGT của đơn vị bán, phơng pháp khấu trừ do đó giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho là giá cha có thuế GTGT. Phần thuế GTGT của vật liệu đầu vào đợc khấu trừ, công ty kê vào sổ kê thuế GTGT đầu vào.
Giá thực tế NVL nhập kho = Giá mua trên hoá đơn ( cha có thuế GTGT ) + Thuế không đợc hoàn lại + Chi phí mua (nếu có) - Chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng bán, hàng mua trả lại
Ví dụ: Theo hoá đơn số 0014338 ngày 28/ 2/ 2004 mua 3000 Kg nhựa PP Y130 của Công ty Văn phòng phẩm Cửu Long - 563A Minh Khai, Hà Nội, với đơn giá 14.363,64 đồng/ kg. Giá mua ghi trên hoá đơn là 43.090.920 đồng. Chi phí vận chuyển bốc dỡ theo phiếu chi tiền mặt số 0121 ngày 29/ 2/ 2004 là 100.000 đồng. Vậy giá thực tế của 3000 kg nhựa PP Y130 là:
43.090.920 + 100.000 = 43.190.920 đồng
b) Trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho:
Đợc tính theo phơng pháp nhập trớc xuất trớc ( FIFO). Theo phơng pháp này ta biết đợc ngay giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho nên trong tháng khi xuất dùng nguyên vật liệu cho sản xuất, kế toán theo dõi đợc cả về mặt số lợng và giá trị trên các hoá đơn kiêm phiếu xuất kho.
Đơn giá NVL xuất kho = Đơn giá NVL nhập kho
Trị giá nguyên vật liệu xuất kho đợc xác định căn cứ vào sổ chứng từ vật liệu, trên cơ sở theo dõi chi tiêt số lợng và đơn giá của từng lô hàng nhập- xuất.
Hàng ngày, các chứng từ nhập - xuất nguyên vật liệu đợc thủ kho lu lại, theo định kỳ đợc chuyển lên phòng kế toán. Kế toán phân loại thành phiếu nhập riêng và ghi sổ theo dõi vật t sản xuất, theo dõi tình hình thanh toán với ngời bán, so sánh đối chiếu với kế toán công nợ. Phiếu xuất ghi riêng vào sổ chi tiêt tơng ứng voái từng loại nguyên vật liệu xuất, đợc tập hợp vào bảng kê, cuối kỳ lập báo cáo tồn kho.