Đặc điểm nguyên vật liệu của Nhà máy nhựa Thăng Long

Một phần của tài liệu 18 Tổ chức công tác Kế toán nguyên vật liệu tại nhà máy nhựa Thăng Long (73tr) (Trang 36 - 38)

Mỗi một doanh nghiệp khi thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh đều phải thực hiện các công đoạn từ mua nguyên vật liệu, đến sản xuất và bán các sản phẩm hàng hoá ra thị trờng. Các công đoạn này có mối quan hệ mật thiết với nhau, nhng mua nguyên vật liệu đóng vai trò quan trọng, nó quyết định tới chất lợng, số lợng, giá thành và thời gian sản xuất sản phẩm. Tuy nhiên mỗi loại sản phẩm hàng hoá lại đòi hỏi những loại nguyên vật liệu đặc trng khác nhau.

Nhà máy nhựa Thăng Long chuyên sản xuất các sản phẩm nhựa công nghiệp theo đơn đặt hàng và theo nhu cầu thị trờng. Sản phẩm nhựa tuỳ theo mục đích sử dụng mà có các thuộc tính khác nhau, độ cứng, độ bền, độ mềm dẻo và các thuộc tính lý hoá học khác... Các tiêu chuẩn kỹ thuật của ngành và quy trình sản xuất khác nhau quy định khác nhau đối với từng loại sản phẩm nên đòi hỏi chủng loại nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất phải phù hợp với từng loại sản phẩm. Các nguyên vật liệu này dịch chuyển toàn bộ giá trị một lần vào giá trị sản phẩm khi tham gia vào quá trình sản xuất.

Trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm thì chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn nhất: 80% trong đó có những sản phẩm, chi phí nguyên vật liệu chính chiếm 95% tổng chi phí nguyên vật liệu.Trong kỳ, nhà máy sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau, mỗi sự thay đổi của nguyên vật liệu cũng đều làm cho giá thành của sản phẩm thay đổi.

Trong công tác mua nguyên vật liệu, các doanh nghiệp luôn chú ý đến việc lựa chọn phơng thức thu mua sao cho tổng chi phí mua nguyên vật liệu là nhỏ nhất. Nguyên vật liệu của nhà máy nhựa Thăng Long sử dụng là các hạt nhựa cao cấp và

liệu cũng gặp những khó khăn không nhỏ về giao dịch và kiểm tra nguyên vật liệu. Tuy nhiên đối với các loại nguyên vật liệu này, nhà máy đã tìm đợc rất nhiều nguồn cung cấp ở nớc ngoài: Hàn Quốc, Thái Lan, Nhật, Singapore, Arập, Đức... và trong những năm qua nhà máy đã có các quan hệ mua bán với các hãng của các quốc gia trên, nên nhìn chung việc mua nguyên vật liệu của nhà máy không gặp nhiều khó khăn. Hơn nữa phơng thức mua của nhà máy sử dụng chủ yếu là th tín dụng ( L/ C ) và chuyển khoản, cho nên việc mua nguyên vật liệu trở nên đơn giản hơn nhiều. Bên cạnh đó, nhà máy sử dụng hình thức mua theo giá CIF ( Cost, insurance and preight).

Trong điều kiện của nền kinh tế nớc ta còn đang phát triển và ngành hàng hải nớc ta còn non yếu, ngoài ra còn có những yếu tố từ phía nhà máy. Cho nên, trong giai đoạn hiện nay, nhà máy chọn mua theo phơng thức L/ C, chuyển khoản và hình thức mua theo giá CIF, nhà máy thờng mua với khối lợng lớn nên giảm đợc giá mua và phí vận chuyển.

Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là bảo quản nguyên vật liệu nh thế nào? Từ những đặc điểm trên cho thấyviệc quản lý nguyên vật liệu là hết sức cần thiết và phải tổ chức chặt chẽ từ khâu thu mua, bảo quản, sử dụng, dự trữ. Đây là yêu cầu khách quan của công tác quản lý vật t sản xuất và cũng là một tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quản kinh tế kỹ thuật của nhà máy nên đòi hỏi kế toán nguyên vật liệu phải hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Để quản lý việc bảo quản nguyên vật liệu dự trữ, nhà máy xây dựng công tác quản lý kho rất chặt chẽ, nhà kho đợc đặt ngay tại nhà máy, và đợc quản lý bởi thủ kho và các nhân viên. Để quản lý việc nhập - xuất nguyên vật liệu, nhà máy sử dụng bảng quyết toán vật t theo từng tháng, quý, năm để theo dõi lợng nguyên vật liệu cho mỗi đơn vị sản phẩm để quy ra chỉ tiêu phân bổ các nguyên vật liệu khác, đồng thời quản lý mức độ tồn kho nguyên vật liệu để xác định chính xác mức nguyên vật liệu cần dự trữ.

Nói chung, công tác quản lý nguyên vật liệu ở nhà máy nhựa Thăng Long luôn đảm bảo phục vụ đầy đủ, kịp thời các yêu cầu sản xuất. Cùng với việc lập kế hoạch sản xuất, lập kế hoạch thu mua và thực hiện kế hoạch thu mua nguyên vật liệu để đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc liên tục và có hiệu quả cao. Việc cung cấp nguyên vật

liệu cho sản xuất đợc thực hiện tốt làm cho tình trạng ngừng sản xuất do thiếu vật t không thể xảy ra.

* Các biện pháp tiết kiệm nguyên vật liệu:

Để khuyến khích, động viên công nhân sản xuất không ngừng nâng cao tay nghề và nâng coa chất lợng sản phẩm nhằm tiết kiệm chi phí và đạt hiệu quả cao trong sản xuất, nhà máy đã ban hành quy chế thởng phạt. Theo đó, nhà máy sẽ khên thởng những công nhân có năng suất lao động cao và làm ra những sản phẩm tốt, tiết kiệm nguyên vật liệu, đồng thời phạt đối với những công nhân sản xuất ra những sản phẩm không đạt chất lợng, lãng phí nguyên vật liệu. Cụ thể nh sau:

- Thởng từ 5 - 10% đơn giá lơng sản phẩm đối với tất cả những công nhân lao động, trong tháng liên tục đạt năng suất cao, chất lợng tốt, đảm bảo đúng định mức tiêu hao và tỷ lệ phế phẩm không vợt quá 1%.

- Phạt cảnh cáo đối với những công nhân sản xuất ra những lô hàng không đạt tiêu chuẩn từ 1 - 3 %. Nếu lô hàng không đạt tiêu chuẩn từ 3 - 6%, thì những sản phẩm đó sẽ không đợc tính lơng, và công nhân sản xuất sẽ phải bồi thờng 30% giá trị nguyên liệu. Nếu tỷ lệ phế phẩm của lô hàng không đạt chất lợng lớn hơn 10%, thì công nhân phải bồi thờng toàn bộ lô sản phẩm đó.

Nhờ vào chính sách mua và biện pháp quản lý phù hợp, những năm gần đây nhà máy đã hạ đợc giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng.

Một phần của tài liệu 18 Tổ chức công tác Kế toán nguyên vật liệu tại nhà máy nhựa Thăng Long (73tr) (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w