III. Phân tích các yếu tố của quá trình sản xuất tại công ty may TNHH Hà đông:
1. Phân tích yếu tố lao động
1.4 Tình hình sử dụng năng suất lao động tại công ty may TNHH Hà đông.
phục vụ sản xuất luôn đáp ứng nhu cầu của công nhân sản xuất về những điều kiện nêu trên nh khu vực sản xuất đã đợc trang bị hệ thống điều hoà không khí, đảm bảo môi trờng tốt cho công nhân, tạo điều kiện thuận lợi đối với sức khoẻ để công nhân yên tâm sản xuất.
1.4 Tình hình sử dụng năng suất lao động tại công ty may TNHH Hà đông. Hà đông.
Năng suất lao động =______________________ Thời gian lao động
Khối lợng sản phẩm có thể biểu hiện bằng thớc đo hiện vật, giá trị và thời gian.
Năng suất lao động biểu hiện bằng hiện vật là số lợng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thơì gian lao động hao phí.
Năng suất lao động chịu ảnh hởng của các chỉ tiêu: chất lợng công nghệ sản xuất, chất lợng nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất sản phẩm, chất lợng lao động vận hành công nghệ thiết bị sản xuất và khả năng tổ chức quản lý sản xuất cuả công ty.
Năng suất lao động ảnh hởng trực tiếp tới khối lợng sản phẩm của công ty. Để đảm bảo cho sự phát triển vững mạnh của công ty đội ngũ lãnh đạo công ty đã luôn phấn đấu nỗ lực tìm kiếm các bạn hàng, nguồn hàng lâu dài để đảm bảo cho quá trình sản út của công ty luôn đ- ợc ổn định, công nhân có việc làm thờng xuyên để đảm bảo nhu cầu cuộc sống. Trong một năm đối với các công ty may mặc gia công có đặc điểm là một hoặc hai tháng sản lợng có thể tăng hoặc giảm (thờng là giảm) vì đây là những tháng giao thời. Do vậy sản lợng của công ty cũng biến động theo.
Với khối lợng sản phẩm bình quân hàng là 50.000 sản phẩm thì mức năng suất lao động của 200 công nhân một ngày sản xuất đợc 2000 sản phẩm. Trên thực tế vì công ty với đặc điểm chuyên sản xuất hàng gia công, công ty không phải lo khâu tiêu thụ sản phẩm, sản xuất đến đâu tiêu thụ đến đó, mức sản lợng phụ thuộc vào đơn đặt hàng của khách hàng nên công ty không thể đề ra kế hoạch năng suất lao động của công nhân sản xuất mà nó thay đổi khách quan theo đơn đặt hàng của khách hàng. Khi nhu cầu đặt hàng của khách hàng lơn hơn năng suất lao động bình quân hàng ngày, để đảm bảo hoàn thành hợp đồng đúng thời hạn, công nhân cần làm thêm giờ, thêm ca. Do đó năng suất lao động cũng tăng lên.
Nhân tố ảnh hởng tới năng suất lao động đó là hình thức trả lơng khoán theo sản phẩm. Với nguyên tắc trả lơng theo số lợng và chất lợng sản phaam, chất lợng lao động, nó gắn thu nhập về tiền công với kết quả sản xuất của mỗi ngòi. Do đó kích thúch nâng cao năng suất lao động khuyến khích ngời lao động ra sức học tập văn hoá, kỹ thuật nghiệp vụ để nâng cao trình độ tay nghề, ra sức phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, cải tiến phơng pháp lao động, sử dụng máy móc thiết bị để nâng cao năng suất lao động. Góp phần thúc đẩy công tác quản lý công ty nhất là công tác quản lý lao động. Vì thế tại công ty nên xây dựng các
mức lao động có căn cứ khoa học. Điều này tạo điều kiện để tính toán các đơn giá gia công chính xác. Từ đó nảy sinh vấn đề công nhân tăng năng suất lao động khi chỉ chú ý tới số lợng sản phẩm, không chú ý tới viêc sử dụng tốt nguyên liệu, máy móc và giữ vững chất lợng sản phẩm. Vì vậy công ty đã làm tốt công tác giáo dục t tởng cho mọi ngời lao động để họ nhận thức rõ trách nhiệm khi kàm viẹc hởng lơng khoán theo sản phẩm.
Tại công ty may Hà đông đã thực hiện công tác thống kê, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm sản xuất ra. Do thu nhập phụ thuộc vào số lợng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quy định đã sản xuất ra và đơn giá của sản phẩm. Do vậy để trả công chính xác công ty đã tổ chức tốt công tác thống kê, nghiệm thu, kiểm tra sản phẩm. Công việc này đợc thông qua các công nhân kiểm tra của mỗi tổ và một tổ chuyên làm công tác kiểm tra nghiệm thu cuối cùng đối với sản phẩm.
Những công nhân kiểm tra, kiểm tra theo những tiêu chuẩn về chất lợng và các phơng pháp đo lờng chất lợng nh thiết kế, hình dáng, hoàn thiện kích thớc và nguyên liệu. Những sản phẩm có sự sai hỏng đ- ợc phát hiện qua sự kiểm soát quá trình sản xuất thực tế, nguyên nhân của sự sai sót đợc tìm ra và những điều chỉnh sửa chữa đợc thực hiện liên tục ngay trên dây truyền để không sản xuất ra những sản phẩm có
lỗi, hỏng. Nếu không có sự kiểm soát trên thì sẽ ảnh hởng tới năng suất lao động khi có những sản phảm có lỗi hỏng đến tổ kiểm tra cuối cùng mới phát hiện ra sự sai sót. Khi đó ngời công nhân sẽ tốn nhiều thời gian để sủa chữa sản phẩm vì để sử một sản phẩm thì cần lợng thời gian bằng lợng thời gian sản xuất ra hai sản phẩm. Không những vậy còn ảnh hởng tới những công đoạn khác, những công nhân trong dây chuyền sản xuất bị ùn tắc nơi công nhân phải sữa chữa sản phẩm. Do vậy, đối với từng công đoạn của dây truyền sản xuất cần nâng cao trách nhiệm trớc tập thể, quan tâm đến chất lợng chi tiết bộ phận sản phẩm mà mình sản xuất.
Vai trò của ngời công nhân phụ trong dây chuyền sản xuất rất quan trọng, mặc dù công việc của họ có thể chỉ đơn thuần là cắt chỉ, chuyển găng tay qua các tổ để hoàn thiện chiếc găng, song họ đã góp phần tạo điều kiện cho công nhân sản xuất chính đợc liên tục trong dây chuyền sản xuất.
Qua phân tích tình hình sử dụng yếu tố lao động để thấy đợc cho dù trong một nền sản xuất thủ công hay một nền sản xuất hiện đại với những dây chuyền công nghệ tiên tiến thì yếu tố con ngời luôn giữ vai trò chủ đạo then chốt của mọi quy trình sản xuất. Sự thành công hay thất bại của quá trình sản xuất phụ thuộc phần lớn vào con ngời. Do vậy
đối với các nhà quản lý điều hành lao động cần có những quan tâm tới nhu cầu của ngời lao động, tạo điều kiện, môi trờng làm việc tốt nhằm phát huy khả năng lao động tiềm tàng, tạo động lực thúc đẩy họ tham gia lao động tích cực để đạt đợc hiệu quả sản xuất tốt nh mong muốn của ngời sử dụng lao động.