Giai đoạn trước khi gia nhập WTO: 2001-

Một phần của tài liệu 22 Nâng cao hiệu quả nghiệp vụ tín dụng xuất khẩu của nhà nước tại Ngân hàng phát triển Việt Nam - Sở giao dịch II giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 33 - 34)

- Thực hiện việc tiếp xúc Khâch hăng; hướng dẫn Khâch hăng lập hồ sơ vay vốn

2.3.1Giai đoạn trước khi gia nhập WTO: 2001-

Cơ sở phâp lý triển khai nghiệp vụ tín dụng hỗ trợ xuất khẩu giai đoạn năy được thực hiện theo Quyết định 133/QĐ-TTg ngăy 15/09/2001 về quy chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu. Bín cạnh đó lă câc quy chế vă quy trình hướng dẫn của từng nghiệp vụ do Quỹ Hỗ trợ Phât triển Việt Nam lúc bấy giờ (nay lă Ngđn hăng Phât triển Việt Nam -VDB) ban hănh.

Với nhiệm vụ được phđn công phụ trâch trín địa băn TPHCM, một địa băn kinh tế trọng điểm của cả nước, Chi nhânh Quỹ HTPT TPHCM (nay lă Sở Giao Dịch II – Ngđn hăng Phât triển Việt Nam) có được những thuận lợi nhất định vă không ít khó khăn trong thực hiện nghiệp vụ tín dụng HTXK của Nhă Nước. Bằng những nỗ lực của mình, sau hơn 5 năm triển khai thực hiện năy, kết quả thực hiện tín dụng HTXK của Nhă Nước đạt được như sau:

+ Đối với cho vay vốn ngắn hạn HTXK: Tổng doanh số cho vay đạt 5.975 tỷ đồng, thu nợ đạt 5.363 tỷ đồng, thu lêi đạt 75 tỷ đồng.

+ Đối với cho vay trung dăi hạn HTXK: Đê phât vay hơn 148,6 tỷ đồng cho 16 dự ân đầu tư phục vụ cho xuất khẩu, thu lêi đạt 19,4 tỷ đồng.

+ Đối với hỗ trợ lêi suất sau đầu tư: Đê hỗ trợ 27,4 tỷ đồng bù đắp chi phí vay vốn để thực hiện 23 dự ân phục vụ xuất khẩu.

+ Đối với bảo lênh dự thầu vă bảo lênh thực hiện hợp đồng: Đến thời điểm cuối năm 2006 vẫn chưa phât hănh được thư bảo lênh năo. Đđy lă tình hình chung của toăn hệ thống Quỹ Hỗ trợ Phât triển Việt Nam lúc bấy giờ. Nguyín nhđn chủ yếu

lă do uy tín vă đânh giâ xếp hạng tín nhiệm quốc gia của Việt Nam trín thị trường quốc tế còn thấp chưa tạo được lòng tin đối với câc nhă nhập khẩu nước ngoăi. Như vậy có thể thấy kết quả tín dụng HTXK giai đoạn năy triển khai chủ yếu

dưới 3 hình thức : cho vay ngắn hạn, cho vay trung dăi hạn, hỗ trợ lêi suất sau đầu tư. Trong đó hình thức cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Điều năy đê phản

ânh thực nhu cầu vốn ngắn hạn rất lớn của câc doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới. Đa số câc doanh nghiệp xuất khẩu có quy mô vừa vă nhỏ, nguồn vốn tự có ban đầu tập trung đầu tư tăi sản cố định nín thiếu nguồn vốn ngắn hạn để phục vụ cho sản xuất. Chính vì vậy hình thức cho vay ngắn hạn HTXK của Chính Phủ giai đoạn năy rất được doanh nghiệp quan tđm vă tận dụng để phât triển hoạt động sản xuất.

Do vai trò tính chất quan trọng của nghiệp vụ cho vay ngắn hạn HTXK trong bối cảnh kinh tế đất nước trong quâ trình hội nhập nín nội dung của băi viết tập trung đi sđu văo phđn tích những ưu điểm vă hạn chế của hình thức năy.

* Tình hình thực hiện nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn HTXK tại Sở Giao Dịch II giai đoạn trước gia nhập WTO (2001 – 2006)

Một phần của tài liệu 22 Nâng cao hiệu quả nghiệp vụ tín dụng xuất khẩu của nhà nước tại Ngân hàng phát triển Việt Nam - Sở giao dịch II giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 33 - 34)