Hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM phụ

Một phần của tài liệu 1 Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng ngoại thương Việt Nam chi nhánh Cần Thơ Thực trạng và giải pháp (Trang 29 - 32)

III. Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thương

1. Khái niệm và mục tiêu của công tác quản trị rủi ro tín dụ ng:

2.2. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM phụ

mc độ ri ro, đặc bit là ri ro tín dng:

Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng có nhiều yếu tố khách quan và chủ

quan mang đến rủi ro, nhiều yếu tố bất khả kháng nên ngân hàng không thể tránh khỏi rủi ro. Chính vì vậy, hàng năm các NHTM được phép và cần phải trích lập quỹ bù đắp rủi ro hạch toán vào chi phí. Quy mô quỹ bù đắp rủi ro căn cứ vào mức độ và khả năng rủi ro. Nếu rủi ro thấp thì hiệu quả kinh tế sẽ tăng, và ngược lại. Như vậy, hiệu quả kinh doanh của các NHTM tỷ lệ nghịch với mức độ rủi ro. Khi rủi ro quá lớn đến mức các NHTM mất khả năng thanh toán, khi đó sẽ dẫn

đến tình trạng phá sản.

2.3. Qun tr ri ro tín dng tt là điu kin quan trng để nâng cao cht lượng hot động tín dng ca các NHTM:

Trong quản trị NHTM, quản trị rủi ro là một nội dung quan trọng mà các cấp lãnh đạo, quản lý, điều hành phải đặc biệt quan tâm. Vì vậy, những nhà quản trị NHTM cần được trang bị các kiến thức về quản trị rủi ro, cung cấp những thông tin kinh tế cập nhật, có đội ngũ tham mưu chuyên nghiệp và bộ máy kiểm tra, kiểm soát nội bộ hiệu quả là điều kiện cần thiết để phòng ngừa, hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Theo đó, nhiều ý kiến khẳng định: “quản trị

rủi ro là nghiệp vụ chủđạo và là thước đo năng lực “sống còn” của một NHTM”.

3. Khung quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng:

Khung quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng bao gồm những công tác chủ yếu mà NHTM phải tiến hành nhằm bảo đảm chất lượng của quá trình quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng được tốt nhất.

Khung quản trị rủi ro được thiết lập dựa trên các nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng của Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng. Các thành phần của khung luôn tương tác hỗ trợ lẫn nhau.

HÌNH 2: KHUNG QUẢN TRỊ RỦI RO

TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

3.1. Hoch định chiến lược hot động tín dng:

Hoạch định chiến lược hoạt động tín dụng là bản tuyên ngôn của Ban lãnh

đạo về các mục tiêu trong hoạt động tín dụng nhằm xác định thái độ của ngân hàng đối với rủi ro và thái độ sẵn sàng chấp nhận các rủi ro.

Chiến lược hoạt động tín dụng cần được hoạch định định kỳ, phù hợp với mức độ rủi ro từng thời kỳ và phải được phổ biến đến từng nhân viên ngân hàng.

Thông thường việc hoạch định chiến lược hoạt động tín dụng được xây dựng bởi Ủy ban rủi ro tín dụng.

3.2. Xác định ri ro hin có và ri ro tim tàng:

Xác định rủi ro được hiểu bao gồm: nhận biết rủi ro và đo lường rủi ro.

Hoạch định chiến lược Giám sát và kiểm tra tín dụng Xây dựng các chính sách và quy trình tín dụng Hệ thống tính điểm tín dụng Rủi ro tín dụng Trách nhiệm cá nhân đối với chất lượng tín dụng Cơ cấu tổ chức Xác định rủi ro hiện có và rủi ro tiềm tàng

Xác định rủi ro được thực hiện theo từng khoản vay, từng khách hàng, nhóm khách hàng, theo mặt hàng và lĩnh vực đầu tư, theo khu vực địa lý, theo dạng hợp đồng tín dụng, theo dạng TSBĐ, theo trình độ chuyên môn của cán bộ

tín dụng,...

Trong quá trình xác định mức độ rủi ro, cần tránh mức độ tập trung của danh mục tín dụng, chú ý các rủi ro mới trước đó chưa được phát hiện.

Đo lường rủi ro không phải là một biện pháp tuyệt đối mà chỉ là một biện pháp đo xác suất các kết quả.

3.3. Xây dng các chính sách và quy trình tín dng:

Xây dựng các chính sách và quy trình tín dụng phải đảm bảo phù hợp với các quy định của pháp luật, đảm bảo phù hợp với chiến lược tín dụng của ngân hàng nhằm để duy trì các chuẩn mực cấp tín dụng an toàn, đánh giá đúng các cơ

hội kinh doanh mới và kịp thời phát hiện cũng như quản lý chặt chẽ các khoản tín dụng có vấn đề.

3.4. Giám sát và kim tra tín dng:

Giám sát và kiểm tra tín dụng bao gồm việc:

- Giám sát và kiểm tra từng khoản vay (kiểm tra trong và sau khi cho vay, kiểm tra và đánh giá lại tài sản thế chấp,...)

- Giám sát và kiểm tra tổng thể danh mục tín dụng.

- Chuyển sang bộ phận xử lý nợ các khoản cho vay cần giám sát kỹ (có dấu hiệu khó thu hồi).

3.5 Cơ cu t chc:

Về cơ cấu tổ chức, cần bảo đảm tạo môi trường hoạt động tín dụng có kiểm soát. Các bộ phận chủ chốt có trách nhiệm liên quan đến quá trình quản trị

rủi ro tín dụng bao gồm: Hội đồng quản trị, Ban điều hành, Ủy ban quản lý rủi ro tín dụng, Ban giám đốc chi nhánh, các trưởng phó phòng tín dụng. Tiến tới mô hình quản lý tập trung: tập trung thông tin, tập trung quy trình xử lý các hoạt

Một phần của tài liệu 1 Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng ngoại thương Việt Nam chi nhánh Cần Thơ Thực trạng và giải pháp (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)