Các loại ý kiến trình bày trên báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính

Một phần của tài liệu 32 Tìm hiểu giai đoạn kết thúc kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán AASC thực hiện (92tr) (Trang 29 - 32)

I. Khái quát chung về kiểm toán tài chính

3.1.4.Các loại ý kiến trình bày trên báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính

3. Lập báo cáo kiểm toán hoặc biên bản kiểm toán

3.1.4.Các loại ý kiến trình bày trên báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính

Căn cứ vào kết quả kiểm toán, kiểm toán viên có trể đa ra một trong bốn loại ý kiến sau về báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán.

♦ ý kiến chấp nhận toàn phần.

- ý kiến chấp nhận toàn phần đợc sử dụng khi kiểm toán viên cho rằng báo

cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lí trên các khía cạnh trọng yếu về tình

hình tài chính của đơn vị và phù hợp với chuẩn mực hay chế độ kế toán hiện hành. ý

kiến chấp nhận toàn phần cũng có hàm ý rằng mọi thay đổi về nguyên tắc kế toán và các tác động của chúng đã đợc xem xét đánh giá đầy đủ và đợc công bố trong thuyết minh báo cáo tài chính.

ý kiến chấp nhận toàn phần không có nghĩa là báo cáo tài chính đợc kiểm

toán là hoàn toàn đúng mà báo cáo tài chính không còn những sai sót trọng yếu. Ví dụ về ý kiến chấp nhận toàn phần:

“Theo ý kiến của chúng tôi, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lí trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của công ty X tại ngày 31/12/N, cũng nh kết quả kinh doanh và các luồng lu chuyển tiền tệ trong năm tài chính kết thúc tại ngày 31/12/N, phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành và các qui định pháp lí có liên quan”.

- ý kiến loại này đợc sử dụng cho cả trờng hợp báo cáo tài chính có sai sót

nhng đã điều chỉnh theo ý kiến của kiểm toán viên. Báo cáo tài chính sau khi điều chỉnh đã đợc kiểm toán viên chấp nhận.

Mẫu ý kiến trong trờng hợp này:

“Theo ý kiến của chúng tôi, báo cáo tài chính sau khi đã điều chỉnh theo ý kiến của kiểm toán viên, đã phản ánh trung thực và hợp lí trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của công ty X tại ngày 31/12/N, cũng nh kết quả kinh doanh

và các luồng lu chuyển tiền tệ trong năm tài chính kết thúc tại ngày 31/12/N, phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành và các qui định pháp lí có liên quan”.

- Ngoài ra có thể đa ra ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn nhận xét. Đoạn

nhận xét thờng đặt sau đoạn ý kiến nhằm làm sáng tỏ một vài yếu tố có ảnh hởng báo cáo tài chính nhng không ảnh hởng đến ý kiến của kiểm toán viên. Ví dụ:

“Theo ý kiến của chúng tôi, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lí trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của công ty X tại ngày 31/12/N, cũng nh kết quả kinh doanh và các luồng lu chuyển tiền tệ trong năm tài chính kết thúc ngày 31/12/n, phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành và các qui định pháp lí có liên quan.

ở đây chúng tôi không phủ nhận ý kiến chầp nhận toàn phần nh trên, mà chỉ

muốn lu ý ngời đọc báo cáo tài chính đến điểm A trong phần thuyết minh báo cáo tài chính: Công ty X đã đa vào sử dụng công trình xây dựng có giá trị xxx VND, ba tháng trớc ngày kết thúc niên độ tài chính, nhng cha ghi tăng TSCĐ. Điều này cần đ-

ợc thuyết minh rõ ràng trong báo cáo tài chính ”…

♦ ý kiến chấp nhận từng phần.

- ý kiến này đợc sử dụng khi kiểm toán viên cho rằng báo cáo tài chính chỉ

phản ánh trung thực và hợp lí nếu không bị giới hạn ảnh hởng bởi yếu tố ngoại trừ hoặc yếu tố tuỳ thuộc mà kiểm toán viên nêu ra trong báo cáo kiểm toán .

- ý kiến chấp nhận từng phần có yếu tố ngoại trừ: ý kiến này đợc đa ra khi

kiểm toán viên bị giới hạn phạm vi kiểm toán hoặc bất đồng ý kiến.

+ Khi bị giới hạn phạm vi kiểm toán, phạm vi công việc kiểm toán bị giới hạn đôi khi là do khách hàng áp đặt hoặc có thể do hoàn cảnh thực tế, do các tài liệu kế toán không đầy đủ hoặc do kiểm toán viên không thể thực hiện đợc các thủ tục kiểm toán cần thiết. Khi phạm vi kiểm toán bị giới hạn nghiêm trọng, kiểm toán viên phải áp dụng các thủ tục kiểm toán thay thế để thu thập bằng chứng kiểm toán. Nếu thu đ- ợc bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp thì kiểm toán viên đa ra ý kiến chấp nhận toàn phần. Nếu kiểm toán viên không thu thập đợc bằng chứng thì tuỳ thuộc vào mức độ trọng yếu của sự kiện mà kiểm toán viên đa ra ý kiến chấp nhận từng phần có yếu tố ngoại trừ hoặc từ chối cho ý kiến.

+ Khi bất đồng ý kiến với giám đốc đơn vị khách hàng về việc lựa chọn và áp dụng chuẩn mực và chế độ kế toán hoặc sự không phù hợp của các thông tin ghi trên báo cáo tài chính hoặc phần thuyết minh báo cáo tài chính. Nếu bất đồng ở mức độ bình thờng thì kiểm toán viên sẽ đa ra ý kiến chấp nhận từng phần có yếu tố ngoại trừ. Nếu ở mức độ trọng yếu thì kiểm toán viên đa ra ý kiến bác bỏ.

- ý kiến chấp nhận từng phần có yếu tố tuỳ thuộc: yếu tố tuỳ thuộc là yếu tố

không chắc chắn vì phụ thuộc vào các sự kiện tơng lai nằm ngoài khả năng kiểm soát của đơn vị và kiểm toán viên, yếu tố này làm cho ngời đọc phải lu ý và tiếp tục theo dõi báo cáo tài chính. Yếu tố tuỳ thuộc này ở mức độ cao thì kiểm toán viên có thể đ- a ra ý kiến từ chối. Ví dụ về ý kiến chấp nhận từng phần:

“Theo ý kiến của chúng tôi, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của công ty X tại ngày 31/12/N, cũng nh kết quả kinh doanh và các luồng lu chuỷên tiền tệ trong năm tài chính kết thúc tại ngày 31/12/N, phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lí có liên quan, tuỳ thuộc vào:

- Khoản doanh thu xxx VND đợc chấp nhận; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khoản chi xy VND đợc hội đồng quản trị thông qua.”

♦ ý kiến từ chối.

ý kiến từ chối đợc sử dụng khi phạm vi kiểm toán bị giới hạn nghiêm trọng

hoặc thiếu thông tin liên quan đến một số lợng lớn các khoản mục tới mức mà kiểm toán viên không thể thu thập đầy đủ và thích hợp các bằng chứng kiểm toán để có thể đa ra ý kiến về báo cáo tài chính. Ví dụ về ý kiến từ chối:

“Do hạn chế từ phía đơn vị mà chúng tôi đã không thể kiểm tra đợc toàn bộ doanh thu, cũng nh không nhận đợc đủ các bản xác nhận nợ phải thu từ khách hàng, và vì tính trọng yếu của các sự kiện này, chúng tôi từ chối đa ra ý kiến của mình về báo cáo tài chính của đơn vị”.

♦ ý kiến bác bỏ (hay ý kiến trái ngợc, ý kiến không chấp nhận).

ý kiến này đợc sử dụng khi có sự bất đồng nghiêm trọng với giám đốc đơn vị

về việc lựa chọn và áp dụng chuẩn mực và chế độ kế toán hay có sự không phù hợp về thông tin trong báo cáo tài chính hay thuyết minh báo cáo tài chính. Trờng hợp

này vấn đề bất đồng là quan trọng, liên quan đến đa số các khoản mục và làm cho

tổng thể báo cáo tài chính bị sai trọng yếu. ý kiến của kiểm toán viên thờng sử dụng

khi nhận xét trên báo cáo phải mô tả rõ ràng tất cả những lý do chủ yếu dẫn đến ý kiến đó và định lợng nếu đợc những ảnh hởng đến báo cáo tài chính. Thông thờng, các thông tin này đợc ghi trong một đoạn riêng nằm trớc đoạn đa ra ý kiến của kiểm toán viên và có thể tham chiếu đến một đoạn thuyết minh chi tiết hơn trong báo cáo tài chính. Ví dụ về ý kiến bác bỏ:

“Kèm theo báo cáo tài chính, doanh nghiệp còn có bản phụ lục X giải trình rằng báo cáo tài chính lập ra có nhiều sửa đổi so với điều a. Tuy nhiên bản phụ lục đã không kèm theo bản tóm tắt chế độ kế toán Australia phần “Chế độ kế toán xác định áp dụng và thể hiện” doanh nghiệp đã thực hiện một chế độ kế toán không bình th- ờng.

Theo ý kiến của chúng tôi, việc trình bày đầy đủ ý nghĩa của chế độ kế toán trong báo cáo tài chính là rất cần thiết vì nó đánh giá đúng đắn tình hình tài chính cũng nh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Theo ý kiến chúng tôi, báo cáo tài chính của doanh nghiệp phù hợp với điều a. Tuy nhiên vì chịu tác động của yếu tố đã đề cập trên đây nên bản báo cáo tài chính của doanh nghiệp đã không có giá trị thông tin chân thực”.

Một phần của tài liệu 32 Tìm hiểu giai đoạn kết thúc kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán AASC thực hiện (92tr) (Trang 29 - 32)