nghiệp xây lắp
1. Đối tợng tính giá thành
Từ đặc điểm của sản xuất xây lắp và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, đối tợng tính giá thành tại đơn vị kinh doanh xây lắp chính là các công trình, hạng mục công trình, giai đoạn công việc hoàn thành hay từng đơn đặt hàng (hợp đồng) hoàn thành Tr… ờng hợp DNXL có tổ chức các phân xởng sản xuất thì đối tợng tính giá thành trong các đơn vị này là một đơn vị sản phẩm hay lao vụ hoàn thành.
Việc xác định đúng đối tợng tính giá thành là căn cứ để kế toán kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm, tính toán quá trình kinh doanh của từng công trình hoàn thành.
Nh vậy, giữa đối tợng tính giá thành và đối tợng tập hợp chi phí có sự khác nhau về nội dung nhng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau xuất phát từ mối quan hệ giữa CPSX và giá thành sản phẩm. Mối quan hệ đó thể hiện ở việc sử dụng số liệu CPSX đã tập hợp để xác định giá trị chuyển dịch củacác yếu tố CPSX vào các đối tợng tính giá thành. Một đối tợng tập hợp CPSX có thể bao gồm nhiều đối tợng kế toán tập hợp chi phí.
2. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp
Việc xác định phơng pháp tính giá thành có ý nghĩa quan trọng trong hạch toán chi phí theo đối tợng tính giá thành và qua đó thực hiện đợc mục tiêu xác định giá thành của từng công trình, hạng mục công trình, từng loại sản
phẩm, phù hợp với cách hạch toán theo yêu cầu xác định các loại chi phí là căn cứ để bù đắp hao phú và tính toán đúng kết quả kinh doanh.
Cùng với việc xác định phơng pháp tính giá thành thì ta phải xác định đ- ợc kỳ tính giá thành phù hợp, phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất chu kỳ sản xuất, hình thức nghiệm thu, bàn giao khối lợng sản phẩm hoàn thành.
- Đối với những doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn nh sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện bê tông, thì chu kỳ tính giá thành là hàng tháng.
- Đối với doanh nghiệp mà sản phẩm là những công trình, vật kiến trúc thì kỳ tính giá thành là thời gian mà sản phẩm xây lắp đợc coi là hoàn thành, đ- ợc nghiệm thu và bàn giao cho bên A.
- Đối với các công trình nhỏ, thời gian thi công ngắn (nhỏ hơn 12 tháng) thì khi công trình hoàn thành toàn bộ mới tính giá thành thực tế công trình đó.
- Đối với những công trình có thời gian thi công lớn hơn 12 tháng thì chỉ khi nào có một bộ phận công trình có giá trị sử dụng đợc nghiệm thu bàn giao lúc đó doanh nghiệp xây lắp mới tính giá thành thực tế của bộ phận đó.
- Với những công trình có thời gian kéo dài nhiều năm mà không thể tách đợc những bộ phận nhỏ đa vào sử dụng, thừi từng phần việc xây lắp đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý theo thiết kế kỹ thuật có ghi trong hợp đồng giao nhận thi công thì sẽ đợc bàn giao thanh toán và doanh nghiệp xây lắp tính giá thành thực tế cho khối lợng bàn giao.
Tuỳ theo đặc điểm của từng đối tợng tính giá thành, mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành mà kế toán phải lựa chọn một hoặc kết hợp nhiều phơng pháp thích hợp để tính giá thành cho từng đối tợng.
Trong doanh nghiệp xây lắp thờng áp dụng các phơng pháp sau:
Phơng pháp tính giá thành trực tiếp (phơng pháp giản đơn): Đây là phơng pháp hiện nay đợc sử dụng phổ biến ở các doanh nghiệp xây lắp bởi nó đơn giản, dễ làm và cho phép cung cấp kịp thời số liệu giá thành mỗi kỳ báo cáo. Theo phơng pháp này, giá thành của từng công trình, hạng mục công trình
chính là tập hợp tất cả các CPSX trực tiếp cho công trình, hạng mục công trình đó từ khi mới khởi công đến khi hoàn thành. Công thức tính giá thành là:
= + -
Nếu các hạng mục công trình có thiết kế khác nhau, dự toán khác nhau nhng cùng thi công ở một địa điểm do một đội công trình sản xuất đảm nhiệm và không có điều kiện theo dõi quản lý riêng các loại chi phí khácnhau thì CPSX đã tập hợp đợc phải phân bổ cho từng hạng mục công trình theo những tiêu chuẩn thích hợp với hệ số kinh tế kỹ thuật qui định cho từng HMCT.
= x Trong đó: =
Phơng pháp tổng cộng chi phí: Phơng pháp này đợc áp dụng với việc xây lắp các công trình lớn, phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn thi công. Quá trình xây lắp có thể chia ra cho các đối tợng sản xuất khác nhau. Đối tợng tập hợp chi phí là từng đội sản xuất, từng giai đoạn, đối tợng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng.
Công thức tính nh sau:
Z = DĐK + (C1 + C2 + + Cn) - DCK… Trong đó:
Z: Là giá thành sản phẩm xây lắp DĐK: Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ
C1, Cn: Là CPSX ở từng đội sản xuất hay từng giai đoạn công việc,… từng hạng mục công trình.
DCK: Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ
- Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng: Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp nhận thầu xây lắp theo đơn đặt hàng (đối tợng tập hợp CPSX và đối tợng tính giá thành là từng đơn đặt hàng). Hàng tháng, chi phí phát sinh đợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng và khi CT, HMCT hoàn thành thì CPSX tập hợp đợc cũng chính là giá thành thực tế của đơn đặt hàng. Nhng đơn
đặt hàng cha sản xuất xong thì toàn bộ CPSX đã tập hợp theo đơn đặt hàng đó đều là CPSX của khối lợng xây lắp dở dang.
Ngoài ba phơng pháp cơ bản trên, các doanh nghiệp xây lắp còn sử dụng phơng pháp tính giá thành theo hệ số, phơng pháp tỷ lệ. Việc các doanh nghiệp lựa chọn phơng pháp tính giá thành nào là tuỳ vào đặc điểm, trình độ quản lý của doanh nghiệp.
3. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm phẩm
Phân tích là cách tốt nhất để biết nguyên nhân và nhân tố nào làm biến động chi phí, ảnh hởng tới giá thành thực tế của sản phẩm so với giá dự kiến ban đầu. Từ đó chủ doanh nghiệp ra các quyết định quản lý tối u.
Riêng đối với ngành xây lắp, vì việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm thờng đợc tập hợp theo khoản mục chi phí nên ta phải đi sâu phân tích giá thành theo khoản mục chi phí.
Các bớc tiến hành phân tích giá thành sản phẩm xây lắp theo khoản mục chi phí:
So sánh giữa giá thành thực tế và giá thành dự toán từ đó đánh giá doanh nghiệp đã tiết kiệm chi phí hay vợt chi về giá thành.
Giá thành dự toán (Zdt): đợc lập trên cơ sở các định mức thiết kế đợc duyệt và khung giá quy định của đơn giá xây dựng cơ bản hiện hành.
Zdt = Giá dự toán - Phần lợi nhuận định mức
Giá thành thực tế (Ztt): đợc xác định trên cơ sở chi phí thực tế liên quan đến từng công trình.
So sánh về mặt số lợng: Ztt - Zdt = ∆Z So sánh về mặt tỷ trọng: x 100
Nếu ∆Z <0: tức doanh nghiệp đã tiết kiệm đợc chi phí, hạ giá thành so với dự toán.
Nếu ∆Z ≥ 0: tức doanh nghiệp đã thực hiện đợc kế hoạch hạ giá thành Tỷ lệ < 1: là doanh nghiệp đã hạ đợc giá thành sản phẩm.
Tính tỷ trọng số chênh lệch trong tổng chi phí của từng khoản mục và trong giá thành dự toán:
= =
Sau khi tính đợc các chỉ tiêu trên tiến hành so sánh chênh lệch giữa chi phí thực tế từng khoản mục và chi phí dự toán từng khoản mục.
Về mặt số lợng: Về mặt tỷ trọng:
Nếu chênh lệch về số lợng và tỷ trọng mang dấu dơng (Chi phí thực tế lớn hơn chi phí dự toán) thì doanh nghiệp đã lãng phí chi phí, ngợc lại mang dấu âm (chi phí thực tế nhỏ hơn chi phí dự toán) thì doanh nghiệp đã tiết kiệm chi phí.
Qua các bớc tiến hành phân tích trên đây, ta sẽ thấy đợc ảnh hởng của mọi sự thay đổi trong mỗi khoản mục chi phí với tổng giá thành thể hiện ở số chênh lệch tuyệt đối và tỷ trọng của nó trong tổng số chung.
Các doanh nghiệp xây lắp thờng áp dụng mẫu bảng sau để phân tích giá thành:
STT Khoản mục chi phí Dự toán Thực tế Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 1 Chi phí NVL trực tiếp
2 Chi phí NC trực tiếp 3 Chi phí sử dụng MTC