Sự khác nhau giữa hai phiên bản ISO 9000:2000 và ISO 9000:

Một phần của tài liệu chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 (Trang 74 - 77)

I. Phiên bản ISO 9000:200 0 Những thay đổi chính

5. Sự khác nhau giữa hai phiên bản ISO 9000:2000 và ISO 9000:

ISO 9000 gồm có hệ thống quản lí chất lợng - những nguyên tắc chủ yếu và từ ngữ.

ISO 9001 có tên là hệ thống chất lợng - những yêu cầu (của văn bản chứng nhận). Đó là một chuẩn mực để cấp chứng nhận của bên thứ ba dành cho những hệ thống quản lí chất lợng.

ISO 9004 có tên là hệ thống quản lí chất lợng - những t vấn để cải tiến kết quả công việc. Thật ra, đây là một bản hớng dẫn để tự đánh giá dành cho các doanh nghiệp.

ISO 19011 Sự đánh giá hệ thống quản lí chất lợng hoặc môi trờng. Tiêu chuẩn này quy định những chỉ tiêu để cấp chứng nhận dành cho cơ quan đánh giá và phơng cách tiến hành đánh giá chất lợng hay môi trờng.

Liên quan đến việc chỉnh tu các tiêu chuẩn ISO trớc đây là các tiêu chuẩn mới, gồm có:

Tiêu chuẩn DIS (Draft International Standard) của ISO 9000, 9001, 9004 đã đợc quyết định vào tháng 12/1999.

Tiêu chuẩn FDIS (Final Draft International Standard) dự kiến vào tháng 8/2000 và việc công bố chính thức đợc dự kiến cho tháng 11/ 2000.

Đối với ISO 19011, tiêu chuẩn DIS đợc dự kiến cho tháng 11/2000 và công bố chính thức đợc dự trù vào quý 4 năm 2001.

Những thay đổi chính:

Về cấu trúc:

Bộ tiêu chuẩn hiện hành (1994) có 20 tiêu chuẩn, trong đó có 3 tiêu chuẩn chính là ISO 9001 : 1994, ISO 9002 : 1994, ISO 9003 : 1994. Bộ tiêu chuẩn mới ban hành (2000) chỉ còn 4 tiêu chuẩn, trong đó có một tiêu chuẩn chính là ISO 9001 : 2000 (ba tiêu chuẩn trên đã đợc đa vào một tiêu chuẩn này). Điều này có nghĩa là không còn 3 tiêu chuẩn ISO 9001/2/3 : 1994 mà chỉ còn duy nhất một tiêu chuẩn ISO 9001: 2000.

Đối với bản thân tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000, thay vì có 20 yêu cầu nh bộ tiêu chuẩn ISO 9000 ban hành 1994 , tiêu chuẩn mới gồm 5 yêu cầu:

+ Hệ thống quản lí chất lợng. + Trách nhiệm lãnh đạo. + Quản lí nguồn lực. + Tạo thành sản phẩm.

+ Đo đạc đánh giá, phân tích và cải tiến. Về thuật ngữ sử dụng trong tiêu chuẩn: Tên tiêu chuẩn:

Tiêu chuẩn 1994 : Hệ thống chất lợng - Mô hình đảm bảo chất lợng trong thiết kế triển khai, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ.

Tiêu chuẩn 2000 : Hệ thống quản lí chất lợng - Các yêu cầu. Chuỗi cung ứng đợc thể hiện:

Năm 1994 : Nhà thầu phụ → Nhà cung ứng → Khách hàng (hiện hành). Năm 2000 : Nhà cung ứng → Tổ chức → Khách hàng (DIS) hệ thống chất lợng đợc thay bằng hệ thống quản lí chất lợng.

Về nội dung tiêu chuẩn.

Không còn 20 yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001 : 1994. Tuy nhiên 20 yêu cầu này đã đợc trình bày xen lẫn trong 5 yêu cầu của tiêu chuẩn mới. Chúng không đợc tách riêng ra nh trong tiêu chuẩn năm 1994 mà đợc đề cập theo cách tiếp cận mới.

Tiêu chuẩn mới chỉ ra cách thức quản lí theo phơng thức tiếp cận quá trình . Các hoạt động của một tổ chức sẽ đợc phân tích, nhận biết và quản lí theo các quá trình thực hiện các hoạt động đó.Với nguyên lí cơ bản là:

Kế hoạch → Thực hiện → Kiểm tra → Khắc phục, cải tiến (hay còn gọi là P_D_C_A).

Tiêu chuẩn mới đợc xây dựng dựa trên 8 nguyên tắc quản lý chất lợng (đã đợc nêu ở mục 2).

Về phơng diện văn bản hoá (văn bản, quy trình chất lợng), tiêu chuẩn mới đòi hỏi ít hơn tiêu chuẩn 1994 . Nhìn chung, các yêu cầu theo tiêu chuẩn mới đi theo chiều hớng tích cực hơn cho các doanh nghiệp. Thay vì phải xây dựng một hệ thống văn bản cho cả 20 yêu cầu của tiêu chuẩn cũ mà đôi khi trở nên quan liêu và phức tạp cho các hoạt động thì theo phiên bản mới chỉ còn sáu quy trình cần đợc văn bản hoá.

6 quy trình còn lại bao gồm : (1) Nắm vững công tác tài liệu.

(2) Nắm vững việc lu trữ hồ sơ, văn th. (3) Công tác đánh giá nội bộ.

(4) Nắm vững những điểm không phù hợp. (5) Hoạt động khắc phục.

(6) Hoạt động phòng ngừa.

Đa vào văn bản khái niệm “quá trình lu trữ thành tài liệu”. Điều này có nghĩa là doanh nghiệp vẫn còn linh hoạt trong việc lựa chọn phơng cách thích hợp nhất để quy định việc nắm vững nhu cầu quá trình của doanh nghiệp.

Ngoài ra, tổ chức có thể xác định những văn bản khác cần thiết cho tổ chức hoạt động hiệu quả. Việc xác định này có thể dựa trên quy mô của tổ chức, lĩnh vực hoạt động, tính phức tạp của quá trình cũng nh mối tơng quan giữa chúng và năng lực của nhân viên. Chính tính mềm dẻo, linh hoạt này mà các tổ chức cần phải hết sức thận trọng trong việc xác định tính cần thiết của việc xây dựng hệ thống văn bản vì đây là một điểm mà bên đánh giá thứ ba có thể hỏi bằng chứng cho việc kiểm soát có hiệu quả các quá trình và hệ thống. Đặc biệt với những hoạt động mà thiếu vắng các quy trình văn bản có thể gây ảnh hởng nghiêm trọng tới năng lực kiểm soát của hệ thống.

Tuy nhiên nó lại đòi hỏi những bằng chứng cụ thể hơn của việc thực hiện nhằm:

Chứng minh khả năng của tổ chức trong việc cung cấp những sản phẩm đồng nhất đáp ứng yêu cầu của khách hàng và các yêu cầu khác đợc áp dụng.

Chỉ ra sự thoả mãn yêu cầu của khách hàng thông qua việc áp dụng có hiệu quả hệ thống quản lí chất lợng.

Một số điểm đợc nhấn mạnh trong tiêu chuẩn mới đòi hỏi hệ thống phải thể hiện đợc sự cải tiến liên tục. Các mục tiêu chất lợng phải cụ thể, có thể đánh giá đ- ợc. Việc hoạch định bắt buộc phải triển khai để thực hiện các mục tiêu chất lợng đề ra và thực hiện việc cải tiến liên tục. Quan hệ thông tin trao đổi trong nội bộ. Đối với khách hàng thì đề cập rõ hơn yêu cầu xác định các nhu cầu của khách hàng và đánh giá sự thoả mãn yêu cầu khách hàng...

Một phần của tài liệu chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w