Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu:

Một phần của tài liệu Luận văn: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MÙA VỤ, PHƢƠNG THỨC CHĂN NUÔI ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ CHO THỊT CỦA GÀ SASSO THƢƠNG PHẨM NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN doc (Trang 43 - 48)

- Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi Khả năng sinh trƣởng

2.2.4. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu:

.2.2.4.1. Tỷ lệ nuôi sống:

Hàng ngày theo dõi cụ thể tình trạng sức khoẻ và tỷ lệ sống ở tất cả các lô thí nghiệm, ghi chép chính xác, tính kết quả trong tuần và cộng dồn.

 gà cuối kỳ (con)

Tỷ lệ nuôi sống (%) = x 100  gà đầu kỳ (con)

2.2.4.2. Khả năng sinh trưởng

+ Sinh trƣởng tích luỹ:

Cân gà trƣớc khi đƣa vào thí nghiệm, sau đó tiến hành cân gà vào ngày cuối hàng tuần, thời gian cân buổi sáng trƣớc khi cho ăn. Ở các lô quây ngẫu nhiên khoảng 50 con một lô, cân từng con một cho đến hết gà trong quây. Ngƣời và dụng cụ cân đƣợc cố định, từ tuần 1 đến tuần 2 đƣợc cân bằng cân Ohaus (Mỹ) với độ chính xác 0,1g. Từ tuần thứ 3 trở đi dùng cân bằng đồng hồ Nhơn Hoà (Việt Nam) có độ chính xác  2g đến 5g.

+ Sinh trƣởng tuyệt đối (g/con/ngày):

A = P2 – P1 t

Trong đó:

A: Sinh trƣởng tuyệt đối P1: Khối lƣợng gà đầu kỳ (g) P2: Khối lƣợng gà cuối kỳ (g)

t: Khoảng cách giữa 2 lần cân (ngày) + Sinh trƣởng tƣơng đối (%)

Sinh trƣởng tƣơng đối là tỷ lệ % của khối lƣợng gà thí nghiệm tăng lên giữa 2 lần khảo sát. Sinh trƣởng tƣơng đối đƣợc tính theo công thức (TCVN 2 – 40 - 77, 1977 [47]) R (%) = x 100 P2 + P1 Trong đó :

R: Sinh trƣởng tƣơng đối (%) P1: Khối lƣợng cân đầu kỳ (g) P2: Khối lƣợng cân cuối kỳ (g)

2.2.4.3. Khả năng chuyển hoá thức ăn và chi phí thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng

Hàng tuần cân thức ăn ở các lô thí nghiệm để theo dõi về khối lƣợng thức ăn mà gà ăn hết trong tuần từ đó tính:

+ Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (trong tuần và cộng dồn):

Tổng lƣợng thức ăn tiêu thụ trong kỳ (kg) TTTĂ/kg tăng khối lƣợng trong kỳ =

Tổng khối lƣợng gà tăng trong kỳ (kg)

+ Tiêu tốn Protein thô (CP) g/kg tăng khối lượng:

P2 - P1

2

Tiêu tốn Protein thô/kg tăng khối lƣợng trong kỳ (g) =

Tổng số protein tiêu thụ trong kỳ (g)

+ Tiêu tốn năng lượng trao đổi (ME)Kcal/kg tăng khối lượng:

+ Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng (đ/kg):

Tổng thức ăn tiêu thụ (kg) x giá thành 1 kg thức ăn (đ/kg) =

Khối lƣợng gà tăng (kg)

+ Chi phí trực tiếp/ kg gà thịt

Chi phí trực tiếp = Tổng chi phí trực tiếp (đ) Khối lƣợng gà xuất bán (kg)

2.2.4.4. Đánh giá năng suất và chất lượng thịt:

Tiến hành mổ khảo sát ở tại thời điểm 63 ngày tuổi theo phƣơng pháp của Wilke. R và Auas. R, 1978 và Bùi Quang Tiến, 1993 [42].

+ Khối lượng sống

Chọn ở mỗi lô thí nghiệm lấy 3 trống và 3 mái có khối lƣợng tƣơng đƣơng với khối lƣợng trung bình của mỗi lô. Cho nhịn ăn, chỉ cho uống nƣớc 12 giờ, cân lên ta đƣợc khối lƣợng sống.

Sau đó tiến hành mổ khảo sát để xác định khối lƣợng thịt xẻ.

+ Khối lượng và tỷ lệ thịt xẻ:

Khối lƣợng thịt xẻ đƣợc xác định nhƣ sau :

Sau khi cắt tiết vặt lông, rạch bụng theo lƣờn bỏ ruột, phổi, khí quản, lá lách, tách mật khỏi gan, lấy thức ăn và lớp màng sừng ra khỏi mề, bỏ mề và gan vào bụng. Cắt bỏ đầu ở đoạn xƣơng chẩm ở đốt xƣơng cổ đầu tiên, cắt chân ở đoạn khuỷu (bỏ bàn chân) cân khối lƣợng ta xác định đƣợc khối lƣợng thịt xẻ

Khối lƣợng thịt xẻ (g) Tỷ lệ thịt xẻ (%) = x 100

Khối lƣợng sống (g)

Tiêu tốn năng lƣợng trao đổi/kg tăng khối lƣợng trong kỳ

= Tổng số năng lƣợng tiêu thụ (Kcal ME) (kg) (g) Tổng khối lƣợng gà tăng trong kỳ (kg)

+ Tỷ lệ cơ đùi:

Khối lƣợng cơ đùi : Đƣợc xác định bởi cơ đùi trái nhân đôi.

Cách làm: Rạch một đƣờng cắt từ khớp xƣơng đùi trái song song với xƣơng sống dẫn đến chỗ xƣơng đùi gắn vào xƣơng mình. Lột da đùi, da bụng theo đƣờng phân ranh giới giữa cơ đùi và cơ ngực lớn để rạch một đƣờng cho tách rời ra, cắt bỏ hết da. Cắt dọc theo xƣơng chày, xƣơng mác để lấy 2 xƣơng này ra cùng với xƣơng bánh chè và xƣơng sụn, cân khối lƣợng cơ đùi và nhân đôi ta đƣợc khối lƣợng cơ đùi.

Khối lƣợng cơ đùi (g) Tỷ lệ cơ đùi (%) = x 100

Khối lƣợng thịt xẻ (g) + Tỷ lệ cơ ngực:

Khối lƣợng cơ ngực: Đƣợc tính bằng cơ ngực trái nhân đôi.

Cách làm: Rạch một đƣờng dọc theo xƣơng ức, cắt tiếp từ xƣơng đòn đến xƣơng vai, bỏ da từ cơ ngực lớn đến xƣơng vai. Lấy cơ ngực lớn và cơ ngực bé ra khỏi xƣơng, cân khối lƣợng và nhân đôi ta đƣợc khối lƣợng cơ ngực.

Khối lƣợng cơ ngực (g)

Tỷ lệ cơ ngực (%) = x 100 Khối lƣợng thịt xẻ (g)

+ Tỷ lệ cơ ngực + cơ đùi:

Khối lƣợng cơ ngực + khối lƣợng cơ đùi (g) Tỷ lệ cơ ngực+cơ đùi (%) = x 100

Khối lƣợng thịt xẻ (g)

- Xác định thành phần hoá học của cơ đùi, cơ ngực, tại Phòng Thí nghiệm Trung tâm, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên theo các phƣơng pháp sau:

+ Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng vật chất khô theo TCVN.43.26-86 [48] + Xác định hàm lƣợng protein thô theo TCVN.43.28-86 [49] bằng phƣơng pháp Kieldahl trên máy Gerhard. Xác định hàm lƣợng N trong mẫu và nhân với yếu tố hiệu chỉnh là 6,25.

+ Xác định hàm lƣợng mỡ thô theo TCVN.43.31-86 [50] bằng phƣơng pháp Soxhlet trên máy Gerhard.

+Xác định hàm lƣợng khoáng tổng số theo TCVN.43.27-86 [51].

- Xác định chỉ số sản xuất PI và chỉ số kinh tế EN.

+ Chỉ số sản xuất : Chỉ số sản xuất PI (Performance – Index) đƣợc tính theo công thức của Ing J.M.E, Whyte, 1995 [78].

Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn (%) x Sinh trƣởng tuyệt đối cộng dồn (g/con/ngày)

PI =

TTTA/kg tăng khối lƣợng cộng dồn x 10 + Chỉ số kinh tế EN (Economic Number)

Chỉ số sản xuất (PI)

EN = x 1000 Chi phí thức ăn (đ)/kg tăng khối lƣợng

2.2.4.5. Phương pháp xử lý số liệu:

Các số liệu thu đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp thống kê sinh vật học của Nguyễn Văn Thiện và cộng sự, 2002 [41] và phần mềm Excel.

CHƢƠNG 3

Một phần của tài liệu Luận văn: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MÙA VỤ, PHƢƠNG THỨC CHĂN NUÔI ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ CHO THỊT CỦA GÀ SASSO THƢƠNG PHẨM NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN doc (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)