I. Phân tích môi trờng kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp
I.1.2. Nhóm các yếu tố chính trị – luật pháp
Thời những năm qua, dới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Nhà nớc, đất n- ớc ta đã vợt qua mọi khó khăn thử thách, giữ vững và ổn định về chính trị, kinh tế tăng trởng, ngoại giao mở rộng là điều kiện thuận lợi cho du lịch phát triển. Những năm qua, trong khi thúc đẩy quan hệ với các nớc lớn, các nớc công nghiệp phát triển, mở rộng quan hệ với các nớc ở tất cả các khu vực, duy trì và phát triển mối quan hệ với các nớc vốn có quan hệ truyền thống, chúng ta đã bình thờng hoá quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế, tăng cờng hợp tác với các tổ chức quốc tế, nhất là các tổ chức chuyên môn thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc, tích cực tham gia các diễm đàn hợp tác khu vực, diễn đàn đa phơng trớc hết là Liên Hợp Quốc và tham gia vào việc giải quyết các vấn đề toàn cầu. Với cố gắng liên tục đến nay ta đã có quan hệ ngoại giao với hơn 160 nớc ở khắp năm châu, hoạt động quan hệ th- ơng mại với hơn 100 nớc với kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân mỗi năm 20%, quan hệ đầu t với hơn 50 nớc và lãnh thổ với tổng giá trị khoảng 19 tỉ USD, tranh thủ đợc gần 4 tỉ USD viện trợ phát triển (ODA) của các nớc và các tổ chức tài
chính tiền tệ quốc tế. Điều không kém phần quan trọng là lần đầu tiên n ớc ta có quan hệ chính thức với tất cả các nớc lớn và các trung tâm kinh tế chính trị hàng đầu thế giới.
Trong ba liên tiếp (2000-2002), nớc ta tổ chức tiếp đón ba vị nguyên thủ quốc gia lớn. Đó là tổng thống Mĩ W.J Clinton ( ngày 18 tháng 11 năm 2000) và tổng thống Nga Putin ( ngày 1/3/2001) và gần đây nhất là lễ đón chủ tịch, tổng bí th nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa Giang Trạch Dân(3/2002) và nhiều chuyến thăm của các vị lãnh đạo, các quan chức của hơn 60 đoàn đại biểu của các quốc gia khác nhau tới thăm việt nam. Đây là bớc tiến lớn trong quan hệ ngoại giao nớc ta.
Có thể nói năm 2001 là năm thành công trong việc khởi đầu tốt đẹp các quan hệ ngoại giao của nớc ta, Việt Nam lần đầu tiên với t cách điều phối viên Châu á của diễn đàn á - âu (ASEM) đã tổ chức thành công một hội nghị quan trọng. Và vào ngày 28,29/3/2001, Việt Nam tham dự diễn đàn Đông á - Mĩ La tinh lần đầu tiên tại thủ đô Santiago, Chilê. Thêm một lần nữa, nớc ta khẳng định vị thế của mình đầy tự tin và chắc chắn trên trờng quốc tế.
Ngoại giao đi trớc một bớc luôn là tiền đề cho các ngành kinh tế phát triển, đặc biệt là đối với ngành công nghiệp nhẹ, nông nghiệp, công nghiệp chế biến nông sản, dịch vụ. Hoạt động hợp tác quốc tế giữa các quốc gia đợc mở rộng triển khai tích cực theo đờng lối mở cửa, đa dạng hoá, đa phơng hoá và theo định hớng phát triển hợp tác tốt đẹp của Đảng và Nhà nớc. Việc mở rộng quan hệ hợp tác với các quốc gia nh: Nga, Pháp, Đức, Mỹ, Trung Quốc... đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho công ty đây là các thị trờng tiêu thụ tiềm năng về các mặt hàng giầy dép đối với Công ty. Ngoài ra, nớc ta còn tăng cờng hợp tác với Lào, xây dựng và giữ quan hệ tốt với Campuchia, phát triển quan hệ hợp tác với tất cả thành viên ASEAN, khôi phục và củng cố quan hệ hợp tác các lĩnh vực với thị trờng truyền thống Liên bang Nga(vốn là thị trờng gia công mũ giầy của công ty trong những năm trớc), các nớc trong cộng đồng quốc gia độc lập, phát triển quan hệ hợp tác với các nớc trong cộng đồng có sử dụng tiếng Pháp, với các nớc Nam á, Châu á - Thái Bình Dơng, bớc đầu xây dựng quan hệ hợp tác với Mĩ, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế và khu vực nh WTO, PATA, ASEANTA. Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ đã đợc ký vào đầu năm 2001 có 5 lĩnh vực trong đó có xuất nhập khẩu giày dép. Đây cũng là bớc tiến quan trọng để Việt Nam khởi động quá trình đàm phán để gia nhập tổ chức thơng mại lớn nhất hành tinh WTO. Điều đó là một tin đáng mừng cho ngành công nghiệp sản xuất
giầy dép Việt Nam. Trong năm 2001 đã có hàng loạt các doanh nghiệp sản xuất gia công giầy dép đợc thành lập trong cả nớc, hiện nay con số các doanh nghiệp tham gia sản xuất mặt hàng giầy dép lên tới 233 doanh nghiệp trong đó có 76 doanh nghiệp quốc doanh còn lại là các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp t nhân. Thông tin này cho thấy sự phát triển khởi sắc trong của ngành song với tình trạng phát triển mạnh mẽ nh vậy sẽ đặt ra rất nhiều khó khăn đối với việc hoạch định đ- ờng lối phát triển của nhà nớc và các quy định pháp luật cụ thể hơn, chặt chẽ hơn đối với nhà nớc.
Tuy nhiên, hệ thống luật pháp của nớc ta cha đồng bộ, đầy đủ nhng ngày càng đợc hoàn chỉnh hơn tạo hành lang pháp lí cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Chính phủ cũng đã quy định giảm 0% thuế VAT đối với nhiều mặt hàng xuất khẩu nói chung trong đó có mặt hàng giầy dép, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất giầy dép xuất khẩu nói chung và Công ty Giầy Yên Viên nói riêng kinh doanh có hiệu quả hơn.