Công nghệ sản xuất một số hàng hoá chủ yếu của Công ty

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng, vận dụng lý thuyết vào việc xây dựng chiên lược kinh doanh tại Công ty Giầy Yên Viên (Trang 41 - 43)

I. Khái quát chung về quá trình hình thành phát triển và hoạt động của công ty Giầy Yên

I.3.Công nghệ sản xuất một số hàng hoá chủ yếu của Công ty

Sản phẩm của công ty Giầy Yên Viên hiện nay có hai sản phẩm chính là giầy vải và giầy da, chủng loại, mẫu mã phong phú bao gồm các loại Giầy da cao cổ,

Vải, da, giả da, mút Bồi, tráng vải Chặt da, vải, mút May Gò KCS, bao gói

Cao su, hóa chất

Luyện

Cán

Sơ đồ II.1 : Quy trình công nghệ sản xuất giầy

thấp cổ, giầy cao gót, giầy khâu tay, giầy múa, giầy thể thao, giầy vải bạt V08, V033... các loại giầy dép nam nữ bằng da, giả da giầy vải chủ yếu để xuất khẩu

Nguyên vật liệu dùng vào sản xuất gồm các loại vải bạt, vải phin làm mũ giầy, các loại da, các loại cao su làm đế giầy, các loại hóa chất sử dụng gồm Paraphin, Cacbonat, kẽm, bột màu ...và các chất xúc tác, chất độn để làm dẻo cao su và tăng độ bền, chống lão hóa.

Mỗi loại sản phẩm chi tiết sản phẩm đều có quy trình công nghệ riêng, nhng quy trình sản xuất là giống nhau, quy trình công nghệ sản xuất giầy dép đợc bố trí vừa theo kiểu theo kiểu song song, vừa theo kiểu liên tục. Các nguyên liệu khác nhau sẽ đợc xử lý đồng thời và liên tục tại các phân xởng, mỗi phân xởng đảm nhận một hoặc một số khâu trong quy trình công nghệ và cuối cùng kết hợp lại cho ra sản phẩm hoàn chỉnh. ( sơ đồ II.1).

Công nghệ sản xuất giầy đơn giản, đầu t thiết bị không quá đắt tiền, nơi làm việc không đòi hỏi các điều kiện khắt khe, quá trình sản xuất chủ yếu dựa vào sức lao động, u thế rất thích hợp với những nớc nghèo và nguồn lao động dồi dào. Đặc tính công nghệ của ngành giầy là có thể chia nhỏ các bớc công việc trong quy trình lắp ráp các chi tiết của sản phẩm. Đây là cơ sở để đào tạo, bố trí từng ngời lao động cụ thể và việc thao tác đợc chuyên môn hóa.

Công nghiệp giầy là ngành sử dụng nhiều nguyên liệu mỏng nên việc áp dụng tự động hóa vào ngành này rất khó. Do đó, ngành giầy đợc coi là một loại tăng cờng độ (cờng lực) và rất khó cải tiến kỹ thuật để đa lại hiệu quả cao. Ngay cả những nớc có nền khoa học tiên tiến (Anh, Pháp, Mỹ ) cũng không thể tự… động hóa ngành giầy théo ý muốn. Xu thế chuyển dịch công nghệ giầy sang các nớc đang phát triển và đông dân là kết quả tất yếu của đặc tính này.

Quy trình sản xuất giầy gồm có :

- Phân xởng cắt : Đảm nhận 2 khâu đầu của quy trình công nghệ đó là bồi vải, chặt. Nhiệm vụ của phân xởng này là sản xuất chặt da, vải, các bộ phận của mũ giầy viền lỡi gà...

- Phân xởng may mũ giầy: phân xởng này đảm nhận công việc tiếp theo của phân xởng chặt, đó là may các bộ phận từ phân xởng pha chặt chuyển sang thành sản phẩm hoàn chỉnh Những mũ giầy đã hoàn thành ở công đoạn may đợc đa sang bộ phận dập ôzê, tán đinh.

- Phân xởng gò, đế: Chế biến cao su nhựa nguyên chất, hoá chất để tạo ra cao su làm đế giầy công đoạn đúc đế có tác dụng làm mềm cao su và cán thành những tấm mỏng. Những tấm cao su này đợc cắt thành đế giầy và đa qua bộ phận ép đế với cao su mỏng dán trên mặt đế, sau đó đa vào bộ phận gò định hình. Bộ phận gò thực hiện trên băng truyền liên tục với nhiệm vụ gắn mếch mũ và gót, lồng mũ giầy vào phom giầy, quết keo vào đế và chân mũ giầy, ráp đế vào mũ giầy rồi đa vào gò mũi, gò gót định hình sản phẩm, lu hóa trong lò. Sản phẩm giầy sau khi hoàn thành đợc bộ phận KCS kiểm tra chất lợng lần cuối trớc khi nhập kho, những sản phẩm đạt tiêu chuẩn, yêu cầu kỹ thuật đúng nh trong hợp đồng mới đợc đóng bao gói nhập kho thành phẩm.

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng, vận dụng lý thuyết vào việc xây dựng chiên lược kinh doanh tại Công ty Giầy Yên Viên (Trang 41 - 43)