Môi trờng vĩ mô

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng, vận dụng lý thuyết vào việc xây dựng chiên lược kinh doanh tại Công ty Giầy Yên Viên (Trang 61 - 62)

I. Phân tích môi trờng kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp

I.1.Môi trờng vĩ mô

I.1.1.Nhóm các yếu tố kinh tế

Tình hình kinh tế năm 2001 của các quốc gia trên thế giới gặp nhiều khó khăn hơn so với những năm trớc, so với năm 2000 tốc độ tăng trởng kinh tế toàn cầu đạt gần 5% cao nhất trong hơn 15 năm qua. Hai cờng quốc kinh tế lớn là Mĩ và Nhật (chiếm 46% tổng sản phẩm toàn cầu) đang vào giai đoạn suy giảm và nhất là sự kiện khủng hoảng thị trờng chứng khoán. Nền kinh tế nhiều quốc gia lại đang trong tình trạng suy thoái đặc biệt là Achentina, Thổ nhĩ kỳ, Hàn Quốc, thị trờng chứng khoán trên thế giới cũng chao đảo. Nhất là sau sự kiện trung tâm thơng mại quốc tế tại Mỹ (11/ 9) đã làm ảnh hởng trầm trọng hơn đối với sự suy giảm kinh tế toàn cầu ảnh hởng lớn đến nhu cầu tiêu dùng. Bên cạnh đó việc sản xuất giầy dép ở Châu âu, Nam và Bắc Mỹ và các nớc ở châu đại dơng tiếp tục giảm.

Vợt lên mọi khó khăn, có thể nói trong năm qua kinh tế nớc ta đã đạt đợc kết quả ngoạn mục và đáng phấn khởi: Tốc độ GDP 1996 – 2001 tăng gần 6.7%/năm. GDP bình quân đầu ngời đến năm 2000 gấp hơn 1,8 lần so với năm 1990. Giá trị sản xuất nông lâm ng nghiệp tăng 4,9%; giá trị sản xuất công nghiệp tăng 15,5%; các ngành dịch vụ có tốc độ tăng trởng 6% và kim ngạch xuất khẩu tăng 21,3%. Chỉ tiêu bội chi ngân sách so với tổng sản phẩm quốc nội (GDP ) đã không chế ở mức 4,9% (dới trần cho phép). Nếu không kể chỉ tiêu về trợt giá (mốc tính cả năm chỉ tăng 1% so với chỉ tiêu 6% ) có thể nói, tất cả các chỉ tiêu chủ yếu của nền kinh tế, xã hội năm 2001 đều vợt kế hoạch đặt ra. Lạm phát đợc kiểm soát, các chính sách kinh tế vĩ mô đợc vận hành ngày càng có hiệu quả nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Sự hoạt động ổn định của thị trờng chứng khoán từ năm 2000, nh thêm một tín hiệu tốt lành trên bớc đờng chuyển dịch sang nền kinh tế thị trờng của đất nớc. Chỉ số chứng khoán Việt Nam Index giờ đây bớc đầu đi vào luồng thông tin của các ph- ơng tiện truyền thông đại chúng.

Nền kinh tế phát triển sẽ thúc đẩy quá trình hiện đại hoá các hệ thống cơ sở hạ tầng của đất nớc, đời sống của ngời dân đang từng ngày đợc củng cố, nhu cầu không chỉ là "ăn no mặc ấm "mà có xu thế chuyển sang " ăn ngon mặc đẹp" và còn phải đúng "mốt"đang đợc phần đông dân c coi trọng đặc biệt nhất là trong giới trẻ thanh

thiếu niên hiện nay. Đây là dịp để các doanh nghiệp nắm thời cơ, tạo ra sự thay đổi về hình thức, mẫu mã, bao bì, chất lợng sản phẩm để lôi kéo khách hàng về với… doanh nghiệp. Điều này sẽ thúc đẩy thị trờng tiêu thụ sản phẩm giày dép trong nớc trở nên nhôn nhịp, nhu cầu ngời dân tăng cao sẽ cung cố và tạo tiền đề thuận lợi cho sự tham gia thị trờng tích cực thị trờng trong nớc của công ty.

Tỉ giá hối đoái giữa đồng Việt Nam và đồng ngoại tệ tơng đối cao. Công ty Giầy Yên Viên là doanh nghiệp chuyên doanh gia công sản xuất- xuất nhập khẩu nhận thanh toán bằng ngoại tệ với các đối tác nớc ngoài. Nguồn nguyên liệu cho công ty phần nhiều đợc nhập khẩu từ nớc ngoài, chủ yếu đợc nhập khẩu từ ba nguồn cung ứng lớn là : Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc.

Ngày nay, trong nền kinh tế thị trờng, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần phải có sự khảo sát, nghiên cứu, tìm kiếm đối tác làm ăn trong và ngoài n- ớc. Sự khuyến khích cán bộ công nhân viên bằng cả vật chất lẫn tinh thần sẽ làm cho năng xuất lao động và hiệu quả công việc cao hơn. Do đó các doanh nghiệp th - ờng có các phong trào thi đua sản xuất đồng thời học hỏi kinh nghiệm nâng cao tay nghề công nhân cũng chủ động tìm kiếm các đối tác đê ký kết hợp đồng sản xuất, điều này tạo điều kiện cho công ty ngày càng phát triển.

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng, vận dụng lý thuyết vào việc xây dựng chiên lược kinh doanh tại Công ty Giầy Yên Viên (Trang 61 - 62)