2. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 và việc xây dựng hệ thống quản trị định hớng chất lợng theo tiêu chuẩn ISO
3.3.1. Một số kiến nghị đối với Nhà nớc
Trong cơ chế kinh tế thị trờng, hoạt động quản lý vĩ mô của Nhà nớc tr- ớc hết là hoạt động xác lập các cơ sở pháp lý là hoạt động xác lập các cơ sở pháp lý cần thiết về chất lợng sản phẩm và quản lý chất lợng sản phẩm. Pháp lệnh chất lợng hàng hoá quy định các vấn đề pháp lý liên quan đến cơ quan quản lý chất lợng , ban hành và áp dụng tiêu chuẩn, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân kinh doanh và quyền của ngời tiêu dùng về chất lợng sản phẩm, kiểm tra, kiểm soát đối với chất lợng sản phẩm. Bên cạnh đó hoạt động quản lý của nhà nớc không kém quan trọng là kiểm tra, kiểm soát tính trung thực của ngời sản xuất trong việc sản xuất ra sản phẩm theo các tiêu chuẩn chất lợng đã đăng ký, bảo vệ quyền lợi cho ngời tiêu dùng. Với nhiệm vụ đó, quản lý vĩ mô đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo, ổn định chất lợng sản phẩm phù hợp với lợi ích của ngời tiêu dùng, của xã hội.
Nhà nớc cần hỗ trợ các doanh nghiệp cập nhật những thay đổi trong tiêu chuẩn mà các công ty đang áp dụng. Đồng thời tổ chức đào tạo hớng dẫn các doanh nghiệp thực hiện các thay đổi đó, giúp các doanh nghiệp hoàn thiện hệ thống quản trị chất lợng của mình. Đồng thời quan tâm hơn nữa đến ngành dệt may. Mặc dù chính phủ đã có những biệ pháp hỗ trợ các công ty để tăng kim ngach xuất khẩu nhng vẫn cha đúng tầm. Nhà nớc cần đặt ngành dệt may ở mức cao hơn nữa và có những chính sách giải pháp đồng bộ, mạnh mẽ thúc đẩy
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thanh Tuấn – QTKDTH – 41A ngành dệt may tiến kịp các nớc trong khu vực. Trớc mắt cần nghiên cứu ban hành chính sách hỗ trợ hàng dệt may xuất khẩu vào thị trờng Mỹ để giảm bớt khó khăn cho các doanh nghiệp đã mạnh dạn khai thác thị trờng này nh giảm thuế VAT cho các sản phẩm dệt xuống còn 5% và cho phép thoái thu thuế VAT đến các loại vải và phụ liệu sản xuất trong nớc phục vụ may xuất khẩu …