Phơng pháp tiến hành

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO (Trang 58 - 63)

II. Một số biện pháp để xây dựng hệ thống quản lý môi trờng ISO 14001 ở

5. Làm tốt công tác quản lý tài liệu

5.2. Phơng pháp tiến hành

Để việc kiểm soát tài liệu của Công ty May Đức Giang đợc tốt, thì tài liệu cần phải đợc chia ra thành tài liệu nội bộ và tài liệu bên ngoài. Các tài liệu liên quan đến hệ thống quản lý môi trờng đó phải thông qua sự quản lý của phòng chuyên trách nh phòng QA cụ thể nh sau:

* Đối với tài liệu nội bộ

Tài liệu nội bộ là tài liệu của hệ thống quản lý môi trờng do Công ty ban hành bao gồm sổ tay môi trờng, các quy trình, các hớng dẫn, các biểu mẫu, các chơng trình quản lý môi trờng....Để kiểm soát tài liệu nội bộ của Công ty May Đức Giang đợc tốt Công ty cần tiến hành theo các bớc sau.

Nhu cầu ban hành mới, sửa đổi, xin cấp hay khai thác từ cá nhân, đơn vị, phải đợc lập thành phiếu yêu cầu theo biểu mẫu chung, thống nhất trong đó chỉ rõ nội dung là đề nghị ban hành mới hay sửa đổi hay xin cấp lại hay khai thác và gửi cho phòng QA căn cứ vào đó thực hiện các bớc tiếp theo.

Bớc 2: Xem xét yêu cầu

Tuỳ theo các yêu cầu khác nhau về loại tài liệu đó mà Công ty nên có những cách xử lý khác nhau cụ thể:

- Với yêu cầu cấp tài liệu: phòng QA thực hiện việc in ấn/ sao chụp và phân phối tài liệu đến các đơn vị, bộ phận đã yêu cầu.

- Đối với tài liệu yêu cầu ban hành mới: phòng QA sẽ chuyển cho đại diện lãnh đạo về môi trờng xem xét, nếu phù hợp thì chỉ định đơn vị có chức năng thích hợp biên soạn tài liệu và gửi phiếu yêu cầu tới đơn vị đó. Nếu xét thấy không phù hợp thì thông báo lại cho đơn vị đã yêu cầu.

- Nếu là yêu cầu sửa đổi: phòng QA gửi phiếu yêu cầu tới đơn vị đã soạn thảo phiên bản trớc của tài liệu hoặc có chức năng tơng đơng trong trờng hợp đã có sự thay đổi cơ cấu tổ chức (nếu đơn vị yêu cầu sửa đổi không phải là đơn vị đã soạn thảo tài liệu) để xem xét nội dung yêu cầu sửa đổi. Nếu xét thấy không phù hợp thì thông báo lại cho đơn vị đã yêu cầu.

Bớc 3: Soạn thảo tài liệu

Ngời đợc chỉ định tiến hành soạn thảo tài liệu theo nội dung yêu cầu của tài liệu. Trong quá trình soạn thảo ngời đợc chỉ định soạn thảo đó cần phải tuân thủ các hớng dẫn, trình bày của tài liệu. Đồng thời trởng đơn vị có trách nhiệm xem xét lại tài liệu đó trớc khi gửi cho đại diện lãnh đạo về môi trờng xin phê duyệt.

Bớc 4: Phê duyệt tài liệu

Sau khi tài liệu đã đợc soạn thảo và gửi cho đại diện lãnh đạo về môi tr- ờng, đại diện lãnh đạo về môi trờng xem xét để phê duyệt nội dung của tài liệu. Nếu là tài liệu sửa đổi thì trong quá trình phê duyệt cần tham khảo tài liệu đã đợc ban hành, nếu nội dung tài liệu đạt yêu cầu thì chuyển sang bớc tiếp

theo ngợc lại nếu không đạt thì chuyển lại cho đơn vị soạn thảo để điều chỉnh lại nội dung.

Bớc 5: Ban hành và phân phối tài liệu

Phòng QA áp mã tài liệu theo hớng dẫn đánh mã số tài liệu, cập nhật tài liệu vào danh mục tài liệu, phân phối đến các đơn vị sử dụng và yêu cầu các đơn vị loại bỏ các tài liệu đã lỗi thời.Trởng đơn vị lu giữ tài liệu phải có trách nhiệm quản lý tất cả tài liệu tại đơn vị mình.

* Đối với tài liệu bên ngoài

Trởng các đơn vị xem xét nhu cầu sử dụng các tài liệu bên ngoài tại đơn vị mình và lập danh mục các tài liệu đó theo một biểu mẫu thống nhất sau đó gửi cho đại diện lãnh đạo về môi trờng để xin phê duyệt. Sau khi tài liệu đợc đại diện lãnh đạo về môi trờng phê duyệt thì các đơn vị có trách nhiệm quản lý tài liệu đợc sử dụng ở đơn vị mình. Trong quá trình sử dụng khi có nhu cầu cập nhật trởng các đơn vị có trách nhiệm xem xét cập nhật danh mục tài liệu và trình cho đại diện lãnh đạo về môi trờng phê duyệt bổ sung.

Đối với các văn bản pháp quy và các yêu cầu mà Công ty phải tuân thủ sau khi đã đợc cán bộ có thẩm quyền xem xét và đại diện lãnh đạo về môi tr- ờng phê duyệt, phòng QA có trách nhiệm phân công cán bộ sao chụp và phân phối tài liệu đến đơn vị sử dụng. Với các văn bản pháp quy mới ban hành mà nội dung không thay thế hoàn toàn mà chi bổ sung cho một hoặc một số các văn bản đã ban hành thì khi phân phối tài liệu mới phải đính kèm theo bản sao biểu mẫu cũ trong đó phân tích những điểm thay đổi liên quan đến văn bản đó. Khi phân phối văn bản tài liệu mới thì phải thu hồi ngay các văn bản, tài liệu cũ đã hết hiệu lực.

Kết luận

Trong những năm vừa qua, sau khi có chính sách mở cửa, nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển và đã đạt đợc tiến bộ về nhiều mặt với mục tiêu đặt ra là đến năm 2020 là hoàn thành cơ bản trong cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Bớc sang thế kỷ 21, Việt Nam đang cố gắng phát huy vai trò là thành viên Liên hợp Quốc, ASEAN, APEC và đang phấn đấu thực hiện tiến trình hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới để sớm trở thành thành viên của WTO. Quá trình hội nhập đa đến cho chúng ta nhiều cơ hội nhng cũng đặt ra không ít khó khăn. Nền kinh tế tăng trởng nhanh đi kèm với những vấn đề ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng. Đã đến lúc chúng ta cần phải đa ngay ra những biện pháp để ngăn chặn những hành động gây ô nhiễm môi trờng, chúng ta không thể coi trái đất là nhà máy xử lý khổng lồ với những khả năng vô hạn trong việc tiếp nhận và xử lý một cách có hiệu quả các chất ô nhiễm do con ngời tạo ra và những chất gây bởi các hiện tợng tự nhiên. Hơn nữa, khi kinh tế phát triển, đời sống con ngời ngày càng đợc nâng cao dẫn đến nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm thân thiện với môi trờng ngày càng gia tăng buộc các doanh nghiệp phải quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trờng.

Chính vì vậy, với đề tài nghiên cứu này, em mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc nâng cao nhận thức cho Công ty cũng nh đa ra một số các biện pháp nhằm mục đích giúp Công ty xây dựng hệ thống quản lý môi trờng ISO 14001 trong Công ty. Nhng những ý kiến này vẫn còn mang nhiều những đánh giá chủ quan,vì vậy em rất mong đợc sự góp ý, phê bình của các thầy cô giáo, các cán bộ phòng QA Công ty may Đức Giang để đề tài đợc hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin cảm ơn tới tất cả các thầy cô giáo khoa QTKDCN&XD, các cán bộ phòng QA Công ty may Đức Giang đã giúp em thực hiện đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn!

1. ISO 14000-Những điều các nhà quản lý cần biết (Tom Tibor- Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật)

2. ISO 14000 và việc thực hiện đối với các nhà xuất khẩu vào thị trờng phát triển (Cục Môi trờng tổ chức dịch vụ và xuất bản)

3. ISO 14000 và sức cạnh tranh của doanh nghiệp

4. Khoá đào tạo Hệ thống quản lý môi trờng theo tiêu chuẩn ISO 14000 ( Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lờng Chất lợng)

5. Xanh hoá công nghiệp: vai trò mới của các cộng đồng, thị trờng và Chính phủ.

6. Tuyển tập các báo cáo tại Hội thảo Thơng mại và Môi trờng

7. Kỷ yếu diễn đàn các nhà quản lý về trách nhiệm ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp

8. Quản lý môi trờng và bộ tiêu chuẩn ISO 14000- Đề tài “áp dụng một số ch- ơng trình thử nghiệm về tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trờng ISO 14001 cho các doanh nghiệp” (Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lờng Chất lợng)

9. Tạp chí bảo vệ môi trờng

10.Tạp chí Tiêu chuẩn Đo lờng Chất lợng 11.Tạp chí công nghiệp

12.Tạp chí Khoa học công nghệ môi trờng 13.Tạp chí thời báo kinh tế Sài Gòn

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w