Hiện trạng xây dựng và áp dụng ISO 14001:

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO (Trang 25 - 26)

II. Hệ thống quản lý môi trờng theo tiêu chuẩn ISO 14001

4. Những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng ISO 14001 ở các doanh

4.1. Hiện trạng xây dựng và áp dụng ISO 14001:

Những năm gần đây, phong trào xây dựng hệ thống quản lý chất l- ợng ISO 9000 ngày càng phát triển mạnh mẽ trong các doanh nghiệp. Tính đến nay, cả nớc đã có gần 500 doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn quản lý chất lợng ISO 9000. Thế nhng, hệ thống quản lý môi trờng xem ra vẫn còn mới mẻ, ít đợc các doanh nghiệp quan tâm đầu t xây dựng.Theo thống kê hiện nay, đã có gần 20 doanh nghiệp ở Việt Nam đạt chứng chỉ ISO 14001, trong đó tất cả đều là các Công ty liên doanh hoặc 100% vốn nớc ngoài nh: Công ty Toyota Việt Nam, Công ty Tae Kwang Vina, Công ty Lever Haso, ban quản lý khu công nghiệp Thăng Long, Công ty Fujisu, khách sạn Hà Nội Deawoo, Công ty Sony Việt Nam, Công ty Sanyo Việt Nam, Công ty liên doanh Costal Phong Phú. . . Đây là con số thật khiêm tốn so với gần 500 chứng chỉ ISO 9000.

Theo kết quả điều tra mới nhất của vụ chính sách kinh tế Đa Biên (Bộ th- ơng mại), không ít các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay cha hiểu biết đầy đủ về các tiêu chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn môi trờng quốc tế. Đối với họ, các tiêu chuẩn về vệ sinh kiểm dịch, tiêu chuẩn môi trờng, tiêu chuẩn kỹ thuật, mẫu mã sản phẩm và bao gói sản phẩm, đều thuộc khái niệm “chất lợng sản phẩm”. Nhiều khi các hoạt động cải tiến chất lợng sản phẩm chỉ mới tập chung vào việc nâng cao giá trị sử dụng, mẫu mã, cha tập trung đúng mức vào các khía cạnh kỹ thuật, vệ sinh kiểm dịch(SPS) và môi trờng.

Vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chỉ nhìn nhận cách tốt nhất để nâng cao chất lợng sản phẩm là áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000, cha thấy đợc vai trò to lớn của bộ tiêu chuẩn ISO 14000, mặc dù điều này đợc quan tâm hơn ở các doanh nghiệp định hớng xuất khẩu. Các doanh nghiệp hầu nh không có thông tin về các hiệp định môi trờng đa phơng hoặc các quy định của WTO liên quan đến môi trờng. Vấn đề môi trờng mới chỉ đợc các doanh nghiệp đề cập đến dới góc độ bảo vệ môi trờng trong quá trình sản xuất ví dụ nh vấn đề xử lý chất thải… Tại thị trờng nội địa, ngời tiêu dùng phần lớn cha có nhận thức về hệ thống quản lý môi trờng, nên hiện tại cha có áp lực từ phía họ đối với nhà sản xuất, nhu cầu chứng nhận hệ thống quản lý môi trờng là rất thấp.

Tuy nhiên, qua một thời gian tiếp cận với các thông tin về hệ thống quản lý môi trờng theo ISO 14000 thông qua các lớp tập huấn đào tạo cũng nh tiếp xúc với các hoạt động thực tế, một bộ phận của công nghiệp đã nhận thức đợc ý nghĩa quan trọng của việc áp dụng hệ thống quản lý môi trờng, không chỉ đối với việc thực hiện các nghĩa vụ về môi trờng theo pháp luật mà còn vì sự phát triển của Công ty. Bộ phận này là các doanh nghiệp có tiềm năng về kinh tế nh các doanh nghiệp nớc ngoài …và có giao lu quốc tế, thực sự quan tâm và có trình độ kỹ thuật cao.

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO (Trang 25 - 26)

w