GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT TRẦN

Một phần của tài liệu Luận Văn " Bàn về lãi suất và các chính sách lãi suất được thực hiện ở Việt Nam trong thời gian qua" pptx (Trang 27 - 32)

(1996-2000).

Chớnh sỏch điều hành lói suất vừa qui định trần lói suất vừa khống chế

chờnh lệch 0,35% / thỏng. Năm 1998 quyết định số 39/198/QĐ NHNN1: từ

17/1/1998 ỏp dụng trần lói suất chung cho cả địa bàn thành thị và nụng thụn, bỏ

mức chờnh lệch 0,35% / thỏng ( từ 21/1/1998).

Với lói suất cho vay ngoại tệ, NHNN cũng khống chế lói suất trần, kiểm

soỏt chặt đối với sự biến động tỷ giỏ, chống hiện tượng đụ la hoỏ.

1. Chớnh sỏch lói suất trần tỏc động đến cỏc NHTM.

* Tớch cực: Việc tổ chức quản lý lói suất trần cho phộp cỏc tổ chức tớn

dụng được tự do ấn định cỏc mức lói suất cho vay và tiền gửi trong phạm vi trần

do NHNN cho phộp. Sự ra đời của chớnh sỏch lói suất trần đó chấm dứt thời kỳ NHNN qui định cỏc mức lói suất do đú:

+ NHTM linh hoạt hơn trong mụi trường kinh doanh – xõy dựng chớnh sỏch

khỏch hàng và cạnh tranh lành mạnh của từng tổ chức tớn dụng; điều kiện kinh

doanh tự chủ ấn định mức lói suất phự hợp từng thời kỳ, địa bàn, đối tượng… + Để nõng cao lợi nhuận NHTM phải nõng cao mức dư nợ cho vay và huy

động gúp vốn gấp nhiều lần. Tuy nhiờn, tuỳ theo hỡnh thức cụ thể mà cỏc NHTM đó đưa ra cỏc mức lói suất phự hợp.

+ Sau một thời gian ngắn, cỏc NH dường như đó thớch nghi được với cơ chế

trần lói suất, tự điều chỉnh tối đa hoỏ cơ cấu tớn dụng và cõn đối tài chớnh để

sẵn sàng thay đổi linh hoạt lói suất theo sự tăng giảm lói suất của NHNN.

+ Chớnh sỏch trần lói suất kớch thớch hoạt động tớn dụng buộc cỏc ngõn

hàng thương mại chuyển hướng hoạt động đa năng: đổi mới cung cỏch phụ vụ,

giảm thiểu thủ tục hành chớnh rườm rà; mở thờm cỏc loại hỡnh tớn dụng ; nõng cao chất lượng hoạt động của cỏc ngõn hàng…

* Hạn chế

- Ảnh hưởng đến cơ cấu nguồn vốn trung và dài hạn:

+ Tỷ lệ vốn trung và dài hạn trong tổng số vốn huy động của NHTM hiện tại

là rất nhỏ. Do việc huy động vốn trung và dài hạn cần cú lói suất cao trong khi

NHNN liờn tục cắt giảm lói suất; NHTM sử dụng quỏ nhiều vốn ngắn hạn vào trung và dài hạn. Hiệu quả là làm suy yếu khả năng an toàn thành toỏn khi cú một dũng tiền gửi bị rỳt ra .

+ Khoảng cỏch chờnh lệch lói suất cho vay tiền gửi chỉ cũn khụng đỏng kể

0,15% thỏng nơi nào cao lắm 0,2% thỏng nờn khụng đảm bảo bự đắp chi phớ và cú lói.

+ Lói suất cho vay trung hạn > vay ngắn hạn là 0,05% thỏng. Mức chờnh lệch tạo động lực khuyến khớch cỏc tổ chức tớn dụng mở rộng cho vay trung và dài hạn.

-Xuất hiện khả năng tiềm tàng về rủi ro lói suất bất khả khỏng vỡ NHNN

29

- Một thời kỳ NHNN đó quy định chờnh lệch lói suất 0,35% thỏng gõy ra nhiều khú khăn cho NHTM.

+ Mục đớch khống chế chờnh lệch lói suất 0,35% đối với NHTM là nhằm

quản lý chặt chẽ chi phớ NHTM nhưng mối quan hệ giữa chờnh lệch 0,35% - chi phớ giảm - định lượng lói suất huy động và cho vay của NHTM hầu như

khụng cú.

+ Lói suất cho vay bị giới hạn bởi trần và phớ bị giới hạn 0,35%. Do đú lói

suất huy động vốn bị khống chế cứng nhắc, giảm tớnh cạnh tranh giữa cỏc ngõn hàng

+ Chờnh lệch lói suất thực tế bỡnh quõn < 0,35% sẽ khụng khuyến khớch

cỏc NHTM cạnh tranh bằng uy tớn và hiệu quả kinh doanh để cú được thu nhập

và lợi nhuận cao mà thay vào đú là cạnh tranh bằng nõng lói suất huy động vốn.

- Cỏc NHTMQD đang cũn phải bao cấp lói suất cho vay.

Cỏc NHTMQD vừa thực hiện cho bay bỡnh thường với lói suất kinh doanh

vừa thực hiện cho vay theo chớnh sỏch ưu đói. Do vậy mà khụng cú sự tỏch

bạch, và cú nhiều mức lói suất chồng chộo đặc biệt là làm mất ý nghĩa của

NHTM.

Nghị định 20/CP của chớnh phủ qui định việc cho vay đối với cỏc đối tượng

chớnh sỏch cú mức lói suất giảm 5%, 30% đối với khu vực III và khu vực VI;

cho vay khắp phục hậu quả thiờn tai theo chỉ thị của chớnh phủ với lói suất

0,5% thỏng(ngắn hạn), 0,6% thỏng (trung, dài hạn.)… nờn ngõn hàng thương

mại cho vay lỗ rủi ro cao nhất là cho vay cỏc đối tượng chớnh sỏch.

- Chớnh sỏch lói suất chưa khai thỏc hết động lực giảm lói suất huy động

bỡnh quõn nhằm giảm lói suất cho vay.

+ NHTM muốn cú khỏch hàng nờn tăng lói suất tiền gửi lờn quỏ cao so lói

suất huy động vốn bỡnh quõn, lói suất cỏc nước thấp. Sự cạnh tranh quyết liệt

giữa cỏc tổ chức tớn dụng trong nước cũng như cỏc nước trờn thế giới diễn ra

+ Tổng số vốn của ngành ngõn hàng khụng tăng mà nú chỉ từ ngõn hàng này sang ngõn hàng khỏc, sự bất ổn định trong kinh doanh cạnh tranh khụng lành mạnh, gõy khú khăn cho ngõn hàng nhỏ, NHCP đó xảy ra do huy động vốn khú khăn nờn phải tăng lói suất tiền gửi lờn 1,05%-1,1% thỏng

- Việc ban hành khung lói suất tuy được thực hiện với mục đớch mở rộng

quyền tự ấn định lói suất của ngõn hàng so thực tế quyền này ớt cú giỏ trị vỡ

khung lói suất quỏ hẹp và thiếu cỏc biện phỏp kiểm soỏt chặt chẽ với việc thực

thi khung lói suất.

2. Chớnh sỏch lói suất trần đối với cỏc doanh nghiệp.

* Tớch cực:

- Đỏp ứng tốt nhu cấu vốn sản xuất cho doanh nghiệp.

+ Doanh nghiệp được nhà nước bảo vệ, khụng phải vay với mức lói suất vượt trần, tức là cỏc doanh nghiệp khụng bị cỏc ngõn hàng ộp khi đi vay tiền.

Khi chớnh phủ quyết định giảm lói suất cho vay, đồng thời đưa ra cỏc biện

phỏp ưu tiờn trong việc cho vay vốn sẽ khuyến khớch doanh nghiệp vay vốn để đầu tư phỏt triển. Lói suất là yếu tố thỳc đẩy doanh nghiệp kinh doanh cú hiệu

quả, bự đắp chi phớ và lợi nhuận cho ngõn hàng

+ Do lói suất trần được đưa ra cỏc NHTM cạnh tranh dẫn đến giảm lói suất:

Doanh nghiệp tớch cực vay vốn đầu tư phỏt triển sản xuất

Doanh nghiệp tớch cực hoạt động tỏi đầu tư thay vỡ gửi tiền vào ngõn hàng Nguồn vốn cho vay trung và dài hạn tăng.

Tớn dụng ngõn hàng đó tớch cực thỏo gỡ khú khăn cho doanh nghiệp, duy

trỡ và phỏt triển sản xuất kinh doanh, gúp phần tăng trưởng kinh tế núi chung.

Trong thời kỳ này cả nước cú 6000 doanh nghiệp Nhà nước hơn 1000 doanh

nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài 23000 doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty cổ phần

cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn(1/1998), hầu hết 80-90% doanh nghiệp được ngõn hàng hỗ trợ vốn sản xuất kinh doanh cải tiến và đổi mới cụng nghệ.

31

- Tạo cơ hội giảm chi phớ bỡnh đẳng đối với mọi thành phần doanh nghiệp, ở cỏc vựng, tăng cường thờm động lực cho guồng mỏy tăng trưởng kinh tế phỏt

triển kinh tế đồng đều giữa cỏc vựng cỏc ngành.

- Hướng dẫn tiờu dựng ảnh hưởng đến sản xuất của doanh nghiệp.

Khi lói suất tăng làm giỏ thành sản phẩm đắt hơn nờn tiờu dựng giảm và dẫn đến sản xuất giảm. Khi lói suất giảm làm giỏ thành sản phẩm rẻ tương đối, kết

quả là tiờu dựng tăng và sản xuất tăng.

* Hạn chế:

- Việc giảm lói suất là điều kiện cần nhưng khụng đủ để tạo vốn cho doanh

nghiệp vỡ:

+ Lói suất cũn cao, khú khăn trong thủ tục vay Ngõn hàng. Cho dự lói suất cho vay đó giảm khỏ mạnh song cỏc doanh nghiệp vẫn khụng dỏm vay tiền vỡ

tỷ lệ lói suất cho vay ngõn hàng vào khoảng 10%-11% năm. do vậy nếu tiếp tục

vay ngõn hàng để sản xuất kinh doanh thỡ lợi nhuận khụng đủ để trả lói ngõn hàng thỡ tỡnh trạng nợ nần của doanh nghiệp càng nặng thờm.

+ Nhiều doanh nghiệp làm ăn khụng cú hiệu quả do trang thiết bị cũ kỹ,

cụng nghệ lạc hậu nhưng muốn cơ cấu lại sản xuất, đổi mới trang thiết bị phải cú cơ cấu vốn lớn, bắt buộc phải đi vay. Với số vốn lớn doanh nghiệp phải trả lói

lớn trong khi lợi nhuận thu được lại chưa ổn định do vậy lói suất giảm doanh

nghiệp khụng dỏm vay.

+ Cỏc ngõn hàng cạnh tranh dẫn đến tăng mức lói suất tiền gửi cỏc doanh

nghiệp cắt giảm tất cả những khoản đầu tư khụng đưa lại lợi nhuận cao bằng gửi

tiếp vào ngõn hàng.

+ Luật khụng ổn định cũn cú sự phõn biệt giữa cỏc vựng, ngành, thành phần

kinh tế nờn chưa thức đẩy được cỏc ngành sản xuất, ngành ,nghề phỏt triển toàn diện. Ở một số vựng nhất là nụng thụn một số NH nụng thụn cũn bắt doanh

dựng đối với những hàng tư liệu sản xuất là rất lớn, song khụng thể vay được vỡ

gần như khụng cú khả năng trả nợ vỡ lói suất cho vay chưa hợp lý.

+ Việc vay vốn trung và dài hạn của cỏc doanh nghiệp khụng thuận lợi vỡ

cỏc ngõn hàng cho vay dễ gặp rủi ro từ việc huy động vốn NH cho vay trung và dài hạn trong khi mức chờnh lệch giữa lói suất cho vay ngắn hạn và trung hạn bị

xoỏ bỏ.

-Chỉ số lạm phỏt thấp làm cho hàng hoỏ bỏn chậm, khả năng thanh toỏn của

nền kinh tế giỏm sỏt.

- Việc cạnh tranh của NHTM tạo cơ hội cho cỏc doanh nghiệp vay tràn lan khụng quan tõm tới tớnh thời vụ, chu kỳ sản xuất của doanh nghiệp

- Cú nhiều lần thay đổi lói suất do vậy những khoản nợ cũ cú mức lói suất

quỏ cao đú là chưa kể lói suất nợ quỏ hạn. Vấn đề lói suất cao làm doanh nghiệp

và hộ vay vốn gặp khú khăn trong sản xuất và khả năng trả nợ NH. Lói suất được giảm nhiều lần gõy tõm lý chờ đợi lói suất tiếp tục giảm của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Luận Văn " Bàn về lãi suất và các chính sách lãi suất được thực hiện ở Việt Nam trong thời gian qua" pptx (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)