Trong lĩnh vực cụng nghiệp, tỏc động của việc gia nhập WTO cú khỏc nhau tựy theo ngành Đối với ngành ụ tụ, chớnh phủ Trung Quố c t ừ ng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệthống chỉtiêu đánh giá tác động của việc gia nhập Tổchức Thương mại Thếgiới tới ngành Da - Giầy Việt Nam giai đoạn 2007 - 2012 (Trang 85 - 86)

- Đẩy mạnh tiếp thị xuất khẩu và hoạt động xỳc tiến thương mại Lựa chọn chiến lược sản phẩm phự hợp với yờu cầu của từng thị trường.

c. Trong lĩnh vực cụng nghiệp, tỏc động của việc gia nhập WTO cú khỏc nhau tựy theo ngành Đối với ngành ụ tụ, chớnh phủ Trung Quố c t ừ ng

rất lo ngại cho sự phỏt triển của ngành vốn được bảo hộ cao này (Sau khi gia nhập WTO, mức thuế trung bỡnh đối với ngành ụ tụ đó giảm xuống cũn 25% từ mức 70-100%). Tuy nhiờn, diễn biến thực tế đó khỏc hẳn. Do cơ cấu lại cựng một số biện phỏp hỗ trợ và thu hỳt FDI cộng với nhu cầu thị trường trong nước to lớn bờn cạnh việc cải thiện đỏng kể kết cấu hạ tầng, nờn ngành ụ tụ đó cú sự phỏt triển ngoạn mục và khả năng cạnh tranh được nõng cao đỏng kể. Người dõn hưởng lợi do giỏ ụ tụ rẻ. Thu ngõn sỏch nhà nước giảm tớnh trờn một ụ tụ, song tổng thể tăng do quy mụ tiờu dựng ụ tụ mở rộng, cả trong nước và xuất khẩu (xuất khẩu ụ tụ chưa từng cú trước đú). Cỏc nhà nghiờn cứu Trung Quốc cho rằng chớnh cạnh tranh và tỏc động lan tỏa của việc chuyển giao cụng nghệ từ khu vực FDI đó mang lại sức sống và lợi thế so sỏnh động cho ngành ụ tụ Trung Quốc. Mặc dự cỏc doanh nghiệp FDI chiếm một tỷ trọng khỏ lớn, xấp xỉ ẵ vốn đầu tư của tũan ngành ụ tụ, song cỏc doanh nghiệp trong nước cũng cú đúng gúp đỏng kể vào kết quả tăng trưởng cao của ngành (mỗi thỏng thường xuất hiện một kiểu ụ tụ dỏng mới, điều này là khụng thể cú trước năm 2001). Đồng thời, sự phỏt triển quỏ mạnh của việc tiờu dựng ụ tụ cũng đang gúp phần làm gia tăng ụ nhiễm mụi trường và gõy nạn ựn tắc giao thụng ở một sốđụ thị của Trung Quốc.

chớnh vỡ vậy Trung Quốc thường bị kiện về việc bỏn phỏ giỏ và bị ỏp đặt hạn ngạch. Trung Quốc hiện đang tranh thủ được càng nhiều nước càng tốt cụng nhận Trung Quốc là nền kinh tế thị trường để cú lợi bảo vệ quyền lợi của mỡnh tốt hơn trong cỏc vụ tranh chấp thương mại. Ngoài ra, Chớnh phủ cũng rất tớch cực nghiờn cứu, tỡm hiểu cỏc quy định liờn quan tới tranh chấp thương mại và đó thành lập cơ quan cảnh bỏo chống bỏn phỏ giỏ.

Cú lẽ tương tự như Việt Nam, ngành giày da và chế biến thực phẩm của Trung Quốc cũng phải tuõn thủ theo cỏc nguyờn tắc và cỏc tiờu chuẩn của WTO.

Trung Quốc xuất khẩu nhiều sản phẩm húa dầu, động cơ diezel giỏ rẻ, chủng lọai phong phỳ và với số lượng lớn. Trong 5 năm qua, cú tới 500 doanh nghiệp hàng đầu thuộc cỏc cụng ty đa quốc gia đó xuất hiện ở Trung Quốc để tham gia sản xuất nhiều chủng lọai sản phẩm cụng nghiệp. Thị trường dành cho cỏc doanh nghiệp trong nước trong lĩnh vực húa dầu và động cơ diezel đó phải nhường một phần đỏng kể cho cỏc cụng ty đa quốc gia.

Cho tới nay, Trung Quốc vẫn là nước sản xuất lớn nhất một số đồđiện tử gia dụng như tivi, tủ lạnh, mỏy giặt và điều hũa nhiệt độ và xuất khẩu với số lượng lớn và giỏ rẻ ra thị trường thế giới. Tỏc động chủ yếu đối với cỏc sản phẩm điện tử và cụng nghệ cao là vấn đề sở hữu bản quyền và cụng nghệ (quyền sở hữu trớ tuệ). Trước đõy, Trung Quốc ớt chỳ ý tới vấn đề quyền sở hữu trớ tuệ. Trước ỏp lực thực thi cam kết trong WTO, Trung Quốc hiện đó phải quan tõm nhiều hơn tới vấn đề này. Tuy nhiờn, việc thực thi cũn gặp nhiều khú khăn, trở ngại.

d. Ảnh hưởng rừ nhất sau khi gia nhập WTO đối với khu vực dịch vụ là việc phải nhường thị phần dịch vụ cho cỏc doanh nghiệp nước ngoài.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệthống chỉtiêu đánh giá tác động của việc gia nhập Tổchức Thương mại Thếgiới tới ngành Da - Giầy Việt Nam giai đoạn 2007 - 2012 (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)