Nõng cao năng lực quản trị của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệthống chỉtiêu đánh giá tác động của việc gia nhập Tổchức Thương mại Thếgiới tới ngành Da - Giầy Việt Nam giai đoạn 2007 - 2012 (Trang 74 - 76)

- Đẩy mạnh tiếp thị xuất khẩu và hoạt động xỳc tiến thương mại Lựa chọn chiến lược sản phẩm phự hợp với yờu cầu của từng thị trường.

5.5.4.Nõng cao năng lực quản trị của doanh nghiệp

- Doanh nghiệp cần chủ động trong việc tỡm hiểu cỏc quy tắc của WTO, xem xột cỏc cam kết theo WTO liờn quan đến khu vực doanh nghiệp để cú thể hiểu rừ hơn về những lợi ớch và thỏch thức do những cam kết này đem lại. Đõy là cơ sở cho cỏc doanh nghiệp xỏc định lại chiến lược kinh doanh và cạnh tranh của mỡnh.

- Doanh nghiệp cần xõy dựng chiến lược dài hạn và cải thiện năng lực cạnh tranh của mỡnh. Chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp cần được kết hợp giữa hoạt động xỳc tiến xuất khẩu cỏc sản phẩm truyền thống với việc đa dạng húa sản phẩm và cải thiện toàn diện năng lực cạnh tranh.

- Doanh nghiệp cần chuyển dịch năng lực cạnh tranh dựa trờn giỏ rẻ của mỡnh sang việc tập trung vào nõng cao hàm lượng giỏ trị gia tăng trong chuỗi giỏ trị.

- Doanh nghiệp cần hợp tỏc để xõy dựng những cụm và mạng lưới hiệu quả hơn để nõng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh.

- Để trỏnh việc bị ỏp đặt biện phỏp trừng phạt thương mại, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu cần chuẩn bị đối phú với cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ, và điều đầu tiờn mà họ phải thực hiện là nghiờn cứu cỏc luật mà những nhà nhập khẩu lớn sẽ ỏp dụng.

- Cỏc doanh nghiệp trong nước cần đa dạng húa sản phẩm và thị trường xuất khẩu cũng như nguồn nguyờn liệu đầu vào.

- Doanh nghiệp cũng cần phải cải tiến chuẩn mực kế toỏn để phự hợp với cỏc quy tắc quốc tế chung, làm cơ sở cho việc điều tra trong trường hợp bị kiện chống bỏn phỏ giỏ. Cỏc hiệp hội và doanh nghiệp cần phối hợp hành vi của cỏc cụng ty và chủ động kiểm soỏt tỡnh hỡnh xuất khẩu từ phớa Việt Nam.

Cỏc doanh nghiệp cần đa dạng húa thị trường xuất khẩu, phải hợp tỏc chặt chẽ với cỏc nhà nhập khẩu để nắm bắt được mẫu mó, kớch cỡ và yờu cầu đũi hỏi về mụi trường, kỹ thuật để phỏt triển thị trường.

Cỏc doanh nghiệp nờn hợp tỏc chặt chẽ dưới dạng liờn doanh và gia cụng với đối tỏc cú thương hiệu và nhón hiệu nổi tiếng.

Tăng cường phương thức xuất khẩu trực tiếp, giảm dần phương thức gia cụng khuyến khớch sử dụng nguyờn vật liệu trong nước nhằm tăng hiệu quả kinh tế cho xó hội và tạo thờm việc làm cho người lao động

Cỏc doanh nghiệp cần chủ động tự sản xuất nguyờn phự liệu, để giảm nhập khẩu và khụng bịđộng trong sản xuất.

- Cỏc doanh nghiệp tăng cường mở rộng quan hệ trực tiếp với cỏc đối tỏc nhập khẩu giầy dộp tại khu vực thị trường cỏc thành viờn mới, tạo chỗ dựa mở rộng thị phần, giảm dần xuất khẩu giầy dộp qua khõu trung gian.

- Đầu tư vốn và đổi mới thiết bị và cụng nghệ, ứng dụng kỹ thuật và cụng nghệ mới .

- Nõng cao trớ thức và khả năng tiếp cận thụng tin về thị trường, cỏc tiờu chuẩn sản phẩm, hàng rào kỹ thuật trong xuất nhập khẩu.

- Nõng cao năng lực quản trị và kinh doanh của doanh nghiệp.

- Nõng cao năng lực cạnh tranh, tham gia phõn cụng lao động quốc tế của doanh nghiệp và cỏc sản phẩm.

Đồng thời cỏc doanh nghiệp cần: Hiểu những qui định cơ bản của phỏp luật, chớnh sỏch và cam kết Hội nghị Kinh tế Quốc tế (HNKTQT) của Việt Nam, của ngành, của cỏc nước bạn hàng, cỏc Tổ chức Kinh tế Quốc tế liờn quan.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệthống chỉtiêu đánh giá tác động của việc gia nhập Tổchức Thương mại Thếgiới tới ngành Da - Giầy Việt Nam giai đoạn 2007 - 2012 (Trang 74 - 76)