d. Thứ tư, việc Việt Nam bị coi làn ền kinh tế “phi thị trường” khi gia nhập WTO cũng đặt xuất khẩu của Việt Nam ở thế bất lợi hơn so với cỏc quố c gia khỏc.
5.3.1. Về năng lực sản xuất hàng húa
Năng lực sản xuất của ngành Da-Giầy cho xuất khẩu Việt Nam trờn thị trường thế giới cũn yếu bởi cũn thiếu khả năng tự thiết kế mẫu mó, tự đảm bảo nguyờn phụ liệu trong nước, chưa cú ngành sản xuất phụ trợ quy mụ đủ lớn để cung cấp cho chớnh ngành. Hơn nữa, hạ tầng dịch vụ cũn nhiều hạn chế, giỏ thành chi phớ sản xuất cao, ưu thế nhõn cụng giỏ rẻ, tuy vẫn cũn là một phần yếu tố cạnh tranh, nhưng khụng cũn thuận lợi như trước đõy. Mặt khỏc, cú tới 60% sản phẩm da giày là gia cụng cho cỏc đối tỏc nước ngoài. Cỏc doanh nghiệp chỉ giao hàng cho cỏc nhà buụn mà khụng giao
được trực tiếp cho cỏc nhà phõn phối nờn mặc dự cú đến 90% sản lượng xuất khẩu nhưng lợi nhuận thu về từ ngành này chỉ đạt mức 25% giỏ trị gia tăng.
Lĩnh vực thuộc da hiện cũn nhiều cơ sở quy mụ nhỏ chưa thớch hợp với nền cụng nghiệp hiện đại. Do đú hạn chế năng lực sản xuất da thuộc thành phẩm, mặt khỏc cũn gặp khú khăn trong cụng tỏc xử lý mụi trường xung quanh tại cỏc cơ sở thuộc da. Để phỏt triển cụng nghiệp thuộc da cần cú vốn đầu tư rất lớn, phải được quy hoạch tổng thể và cú sư phối hợp chặt chẽ giữa cỏc Bộ ngành liờn quan trong cỏc khõu chăn nuụi, giết mổ …Vậy ngoài những nỗ lực của cỏc nhà đầu tư, ngành rất cần cú sự hỗ trợ của Nhà nước mới cú cơ hội phỏt triển và phỏt triển bền vững.
Trong thực tế NLSX của ngành sẽ luụn biến động phụ thuộc vào nhu cầu của người tiờu dựng và thị trường. Để cú thể huy động NLSX cao hơn mức hiện nay cỏc doanh nghiệp cần phải cú khả năng đỏp ứng linh hoạt nhu cầu của thị trường, đặc biệt là khả năng đa dạng hoỏ sản phẩm.