TìNH HìNH Sử DụNG VốN LƯu ĐộNG Và HIệu QUả Sử DụNG VốN LƯu ĐộNG TạI CÔNG TY CPTM Gia Trang
4 II Quỹ khen thởng, phúc lợ
II. Quỹ khen thởng, phúc lợi
Tổng cộng nguồn vốn 44,066,004,067 66,623,162,827 22,557,158,760 51.19
(Nguồn : phòng kế toán công ty CPTM Gia Trang)
Dựa vào bảng trên ta có nhận xét : a. Về phần tài sản
Qua bảng phân tích cân đối kế toán trên ta thấy giá trị tổng tài sản của Công ty CPTM Gia Trang cuối năm 2008 là 66.623.162.827 đồng tăng 22.557.158.760 đồng (tơng ứng với 51,19%) so với cuối năm 2007. Tổng TS của Công ty tăng lên chủ yếu là do tài sản ngắn hạn tăng.
Về TS ngắn hạn:
Tài sản ngắn hạn của Công ty cuối năm 2007 là 38.983.182.790 đồng chiếm 88,47% tổng tài sản, cuối năm 2008 là 57.503.138.242 đồng chiếm 93,43% tổng tài sản. Cuối năm 2008 so với cuối năm 2007, tài sản ngắn hạn tăng 23.261.174.688 đồng tơng ứng với mức tăng 59,67%.
Nguyên nhân dẫn đến việc tăng tài sản ngắn hạn là do các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn nhất và có xu hớng tăng. Cụ thể cuối năm 2007, khoản phải thu là 30.595.761.255 đồng chiếm 78,48%, cuối năm 2008 khoản phải thu là 57.503.138.242 đồng chiếm 92,38% tổng tài sản ngắn hạn. Các khoản phải thu tăng 26.907.376.987 đồng tơng ứng 87,94%. Đó là do sau khi mua hàng khách hàng cha thanh toán hết, do cho nợ tiền hoặc phải thu của các đơn vị nội bộ. Khoản phải thu chiếm tỷ lệ lớn cho thấy công tác thu hồi công nợ của Công ty cha hiệu quả. Vì vậy Công ty cần có nhiều biện pháp để tăng cờng các khoản phải thu hồi nợ, đẩy nhanh tốc độ lu chuyển vốn lu động. Trong khi đó xét về khía cạnh lập dự phòng thì thấy rằng Công ty không lập dự phòng phải thu khó đòi. Nh vậy, Công ty có thể gặp khó khăn nếu lợng tiền mất quá lớn vì không lập chính xác các khoản dự phòng.
Hàng tồn kho cuối năm 2008 là 950.483.546 đồng tăng 135,31% tơng ứng với 546.556.310 đồng so với cuối năm 2007 do có sự biến động về tình hình xăng, dầu trong thời gian gần đây, công ty muốn dự trữ để có lợng hàng hoá kịp thời cung cấp cho khách hàng đồng thời đề phòng sự lên xuống của giá cả trên thị tr-
ờng. Ta thấy hàng tồn kho cũng chiếm tỷ trọng ít trong tổng tài sản ngắn hạn với 1,53% do mặt hàng kinh doanh của Công ty là thiết yếu trong mọi hoạt động của xã hội cả trong sản xuất và trong tiêu dùng.
Tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng 1,51% trong tổng tài sản ngắn hạn. Về TS dài hạn:
Cuối năm 2008 so với cuối năm 2007. TS dài hạn giảm 704.015.928 đồng t- ơng ứng 13,85% chủ yếu do việc giảm TSCĐ. Điều này chứng tỏ Công ty cha chú trọng đến việc đầu t mới trang thiết bị, mở rộng kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. Do xăng, dầu là một hàng hoá có nhiều đặc tính riêng nên đòi hỏi trang thiết bị phải an toàn, đúng quy định, đảm bảo đầy đủ yêu cầu về kỹ thuật và chất lợng. Do việc mở rộng quy mô kinh doanh nên đòi hỏi phải đầu t thêm trang thiết bị phục vụ cho công tác bán hàng của Công ty.
Xét theo quy mô chung, tài sản dài hạn giảm từ 11,53% xuống còn 6,57%. Tỷ trọng của tài sản dài hạn trong tổng tài sản so với các doanh nghiệp cùng ngành thì đó đợc coi là hợp lý. Vì trong những năm trớc Công ty đầu t trang thiết bị mới phục vụ cho việc phát triển kinh doanh, nâng cao năng suất và chất lợng phục vụ, chất lợng sản phẩm. Nhiệm vụ của Công ty trong năm 2008 là phải sử dụng hiệu quả số trang thiết bị đó nhằm đẩy Công ty lên một bớc tiến mới.
b. Về phần nguồn vốn
Trong 2 năm (năm 2007, năm 2008), nợ phải trả đều chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn và có xu hớng tăng dần. Điều này cho thấy khả năng chủ động về tài chính của Công ty có xu hớng giảm xuống.
Về nợ phải trả:
Cuối năm 2007 nợ phải trả của Công ty là 18.531.870.993 đồng tơng ứng chiếm 42,05% trong tổng nguồn vốn, đến cuối năm 2008 nợ phải trả của Công ty là 35.345.978.780 đồng chiếm 53,05% trong tổng nguồn vốn, ta thấy nợ phải trả của Công ty tăng nhanh cụ thể là năm 2008 tăng 16.814.107.787 đồng tơng ứng với 90,73% so với năm 2007. Trong đó chủ yếu là do nợ ngắn hạn tăng. Nợ ngắn hạn của Công ty tăng do tăng từ các khoản phải trả ngời bán, ngời mua trả tiền tr-
ớc và từ các khoản phải trả, phải nộp khác. Một khoản lớn mà Công ty đang tạm chiếm dụng là khoản ngời mua ứng tiền trớc. Mục đích các khoản vay nợ của Công ty nhằm đảm bảo nhu cầu kinh doanh và khả năng chi trả của Công ty khi có sự biến động trên thị trờng.
Tuy nhiên toàn bộ nợ trong Công ty đều là nợ ngắn hạn, cho thấy Công ty luôn đứng trớc tình trạng phải trả nợ khi đến hạn, điều này không hẳn là tốt và sẽ gây ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty. Công ty nên có những biện pháp vay nợ thích hợp để đảm bảo nhu cầu kinh doanh.
Về nguồn vốn chủ sở hữu:
Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty cuối năm 2007 là 25.534.133.074 đồng (tơng ứng 57,95%), cuối năm 2008 là 31.277.184.047 đồng (tơng ứng 46,95%). Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2008 tăng 5.743.050.973 đồng so với năm 2007 (tơng ứng 22,49%). Nguồn vốn chủ sở hữu tăng chủ yếu là do nguồn vốn- quỹ tăng. Nh- ng về tỷ trọng ta thấy năm 2007 chiếm tỷ trọng trong tổng nguồn vốn (chiếm 57,95%) cao hơn so với năm 2008 (chiếm 46,95%), có thể nói tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu ngày càng giảm trong tổng nguồn vốn không phải do nguồn vốn chủ sở hữu giảm về giá trị tuyệt đối mà do tốc độ tăng nợ phải trả nhanh hơn tốc độ tăng nguồn vốn chủ sở hữu. Trong thời gian tới Công ty cần phải chú ý điều chỉnh cơ cấu vốn theo hớng tăng vốn chủ, giảm nợ.