Để tạo điều kiện cho các sản phẩm của Việt Nam có thể cạnh tranh đợc với hàng hoá ngoại nhập ngay trên sân nhà và không ngừng mở rộng ra thị trờng thế giới thì đòi hỏi ngời lao động phải không ngừng học hỏi, rèn luyện nâng cao năng lực chuyên môn, tay nghề để nâng cao chất lợng sản phẩm, kịp thời đáp ứng nhu cầu thị hiếu luôn biến đổi của khách hàng. Muốn làm đợc điều này thì nhà nớc cần phải làm tốt khâu đầu tiên là đào tạo chuyên môn nghiệp vụ tay nghề cho ngời lao động bằng cách thờng xuyên cải thiện, nâng cao chơng trình đào tạo trong các tr- ờng đào tạo dạy nghề, cập nhật các chơng trình đào tạo mới trên thế giới để rút ngắn dần khoảng cách giữa Việt Nam và các nớc phát triển khác trên thế giới, nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật trong các cơ sở đào tạo dạy nghề để học viên có nhiều điều kiện thực hành hơn, tránh tình trạng giảng dạy lý thuyết suông, xa dời thực tế.
Ngoài ra các cơ quan nhà nớc cũng cần quan tâm nhiều hơn tới việc giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, giảm dần tỷ lệ thất nghiệp để đời sống của ngời lao động và gia đình họ thực sự đợc ổn định và không ngừng đợc cải thiện.
Kết luận
Tiền lơng luôn đợc coi là vấn đề mang tính thời sự nóng bỏng, là mối quan tâm hàng đầu của mọi ngời và toàn xã hội. Tiền lơng hàm chứa nhiều mối quan hệ mâu thuẫn và có quan hệ mật thiết với mọi khía cạnh khác của đời sống xã hội. Chính vì vậy một sự cải cách nhỏ trong chính sách tiền lơng cũng kéo theo hàng loạt sự thay đổi khác trong đời sống của ngời dân.
Trong những năm gần đây, mặc dù Đảng và Nhà nớc thờng xuyên quan tâm và đa ra nhiều nhiện pháp tích cực nhằm tăng lơng, thông qua việc tăng lơng để cải thiện và nâng cao mức sống của ngời dân nhng cho đến nay tiền lơng vẫn luôn là vấn đề gây nhiều tranh cãi. Mặc dù trên thực tế thu nhập của ngời lao động nớc ta trong những năm qua không ngừng đợc nâng cao song việc tăng lơng vẫn cha thật sự phát huy đợc tác dụng theo đúng nghĩa của nó, tức là tiền lơng tăng nhng mức sống của ngời dân cha thực sự đợc cải thiện. Nguyên nhân chủ yếu là do việc tăng lơng đồng nghĩa với việc tăng giá hàng loạt các mặt hàng thiết yếu khác.
Việc xây dựng đợc cho mình một cách thức trả lơng hợp lý và không ngừng cải thiện công tác tổ chức trả lơng sẽ giúp cho các doanh nghiệp thu hút đợc nhân tài – nhân tố tiên quyết đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Do đó cải thiện công tác tiền lơng đợc coi là một trong những mục tiêu quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp .
Qua bài luận văn của mình, em muốn đa ra một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác tổ chức trả lơng của Công ty May và Quảng cáo Việt. Do kiến thức còn hạn chế vì vậy em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp từ phía các thầy cô và các bạn để em có những tiến bộ hơn trong những lần nghiên cứu sau này .
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo - Thạc sỹ Bùi Minh Lý và đội ngũ cán bộ nhân viên của công ty trách nhiệm May và Quảng cáo Việt đã nhiệt tình giúp đỡ để em hoàn thành luận văn này.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Báo cáo tài chính của Công ty May và Quảng cáo Việt trong 3 năm 2004, 2005, 2006.
2. Đặng Văn Đợc, (Năm 2006), Chế độ tiền lơng mới , NXB Lao động, Hà Nội.
3. ThS. Vũ Thuỳ Dương và TS. Hoàng Văn Hải – Giỏo trỡnh Quản trị nhõn
4. PGS.TS. Phạm Công Đoàn – TS Nguyễn Cảnh Lịch, (Năm 2004), Kinh tế doanh nghiệp thơng mại,NXB Thống Kế, Hà Nội.
5. GS.TS. Phạm Vũ Luận, (Năm 2004), Quản trị doanh nghiệp thơng mại, NXB Thống Kê, Hà Nội.
6. Lê Anh Cờng – Nguyễn Thị Mai, (Năm 2005), Hớng dẫn xây dựng thang, bảng lơng và quy chế trả lơng tho chế độ tiền lơng mới, NXB Lao động, Hà Nội.
7. Lê Thanh Hà - Nguyễn Tiệp, ( Năm 2006), Giáo trình tiền lơng – tiền công, NXB Lao động, Hà Nội.
Bảng 7: Thực trạng sử dụng lao động tại công ty năm 2006 Đơn vị : ngời Stt Danh mục Số lợng Độ tuổi bình quân Nam Nữ Tổng số CBCNV 579 28,89 171 358 A Cán bộ quản lý kinh tế 32 34,45 20 12 1 Trên Đại học 1 29 1 0 2 Đại học – Cao đẳng 22 29,84 13 9 3 Trung cấp 9 38,15 6 3 B Cán bộ kỹ thuật 18 36,78 10 8 1 Trên Đại học 0 0 0 0 2 Đại học – cao đẳng 14 32 9 5 2 Trung cấp 4 40 1 3 C Lao động trực tiếp 529 27,17 141 338 (Nguồn : Phòng Tổ chức hành chính )
Bảng 8: Thực trạng tay nghề của ngời lao động tại công ty năm 2006
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 Bậc 6 Bậc7
1. Công nhân trực tiếp 52 67 134 142 88 16 0
2. Công nhân khác 4 3 19 8